1s22s22p63s1 D 1s22s22p

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp 20092010 (Trang 33 - 34)

3. Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hoá học chung của kim loại ?A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.

B. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị oxi hoá thành ion dơng.C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dơng. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hoá thành ion dơng. D. Kim loại có tính oxi hoá, nó bị khử thành ion âm.

4. Ngời ta nói rằng, những tính chất vật lí chung của kim loại nh tính dẻo, tính dẫn

điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do những electron tự do trong kim loại gâyra. ra.

Đúng hay sai ? Hãy giải thích.

5. Hãy cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí củakim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Viết kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố này.

6. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và cácion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+, Fe3+. ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+, Fe3+.

7. Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những muối sau : AlCl3, CuSO4,Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3.

a) Trờng hợp nào xảy ra phản ứng hóa học? Vai trò của những chất tham gia?b) Viết phơng trình hoá học của phản ứng dới dạng ion thu gọn. b) Viết phơng trình hoá học của phản ứng dới dạng ion thu gọn.

8. Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu đợc dung dịch hỗn hợp FeSO4 vàCuSO4. Thêm một ít bột sắt vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan. CuSO4. Thêm một ít bột sắt vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hoà tan. a) Viết các phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra dới dạng phân tử và ion thu gọn.

b) So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hoá của các ion kim loại.

9. Có những trờng hợp sau :

a) Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phơng pháp hoá học đơngiản có thể loại bỏ đợc tạp chất. Giải thích và viết phơng trình hoá học dới dạng giản có thể loại bỏ đợc tạp chất. Giải thích và viết phơng trình hoá học dới dạng phân tử và ion rút gọn.

b) Bột Cu có lẫn tạp chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giới thiệu một phơng pháp hoáhọc đơn giản để loại bỏ tạp chất. Giải thích và viết phơng trình hoá học dạng phân tử học đơn giản để loại bỏ tạp chất. Giải thích và viết phơng trình hoá học dạng phân tử và dạng ion rút gọn.

10. Giải thích về sự thay đổi của khối lợng lá Zn khi ngâm nó trong mỗi dung dịchsau : sau :

a) CuSO4 b) CdCl2 c) AgNO3 d) NiSO4.Biết rằng Zn2+ có tính oxi hoá yếu hơn Cd2+. Biết rằng Zn2+ có tính oxi hoá yếu hơn Cd2+.

Viết phơng trình hoá học dới dạng ion rút gọn.

11. Có hai lá kim loại cùng chất, cùng khối lợng, có khả năng bị oxi hóa đến số oxihoá +2. Một lá đợc ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia đợc ngâm trong dung hoá +2. Một lá đợc ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia đợc ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian ngời ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy khối lợng lá kim loại ngâm trong muối chì tăng thêm 19%, khối lợng lá kim loại kia giảm 9,6%. Giả thiết rằng, trong hai phản ứng trên, khối l- ợng kim loại bị hoà tan nh nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.

12. Hai lá kim loại cùng chất, có khối lợng bằng nhau : Một đợc ngâm vào dung dịchCd(NO3)2, một đợc ngâm vào dung dịch Pb(NO3)2. Khi phản ứng, kim loại đều bị Cd(NO3)2, một đợc ngâm vào dung dịch Pb(NO3)2. Khi phản ứng, kim loại đều bị oxi hoá thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian, lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch thì thấy khối lợng lá kim loại đợc ngâm trong muối cađimi tăng thêm 0,47% ; còn khối lợng lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Giả thiết rằng, trong hai phản ứng trên khối lợng kim loại tham gia phản ứng là nh nhau. Hãy xác định tên của kim loại đã dùng.

13. Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+ thì thấy có một lớp kim loại Co phủngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên thì không thấy hiện tợng ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb vào dung dịch muối trên thì không thấy hiện tợng nào xảy ra.

a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số ba kim loại trên ?

b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất trong số ba cation kim loại trên ?

c) Sắp xếp các cặp oxi hoá - khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hoá củacation tăng dần. cation tăng dần.

d) Viết phơng trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hoá - khử.

14. Hãy giải thích hiện tợng thí nghiệm : Ngâm một lá Zn nhỏ, tinh khiết trong dungdịch HCl thấy bọt khí H2 thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch dịch HCl thấy bọt khí H2 thoát ra ít và chậm. Nếu nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 thấy bọt khí H2 thoát ra rất nhiều và nhanh hơn.

7. Cho các cặp oxi hoá - khử sau : Ag+/Ag ; Fe2+/Fe ; Zn2+/Zn.

a) Hãy viết phơng trình của các phản ứng chuyển đổi giữa cation kim loại và nguyêntử kim loại trong mỗi cặp. tử kim loại trong mỗi cặp.

b) Hãy cho biết trong các cặp oxi hoá - khử đã cho, chất nào có tính -oxi hoá mạnh nhất ; -oxi hoá mạnh nhất ;

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp 20092010 (Trang 33 - 34)