Z n+ 2Ag(CN)2 → Zn(CN)42 + 2Ag

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp 20092010 (Trang 36 - 39)

12. Từ MgCO3 điều chế Mg. Từ CuS điều chế Cu. Từ K2SO4 điều chế K (các chất trunggian tuỳ ý chọn). gian tuỳ ý chọn).

13. Khi nung 23,2 gam sunfua của một kim loại hóa trị hai trong không khí rồi làmnguội sản phẩm phản ứng thu đợc một chất lỏng và một chất khí. Lợng sản phẩm nguội sản phẩm phản ứng thu đợc một chất lỏng và một chất khí. Lợng sản phẩm khí này làm mất màu 25,4 gam iot. Xác định tên của kim loại đó.

14. Điện phân 100 mlmột dung dịch có hoà tan 13,5 g CuCl2 và 14,9 g KCl (có màngngăn và điện cực trơ). ngăn và điện cực trơ).

a) Trình bày sơ đồ và phơng trình hoá học của phản ứng điện phân có thể xảy ra.b) Hãy cho biết chất nào còn lại trong dung dịch điện phân. Biết thời gian điện phân b) Hãy cho biết chất nào còn lại trong dung dịch điện phân. Biết thời gian điện phân là 2 giờ, cờng độ dòng điện là 5,1A.

c) Hãy xác định nồng độ mol các chất có trong dung dịch sau điện phân. Biết rằngdung dịch sau điện phân đã đợc pha loãng cho đủ 200 ml. dung dịch sau điện phân đã đợc pha loãng cho đủ 200 ml.

15*. Thực hiện sự điện phân dung dịch CuSO4 với một điện cực bằng graphit và mộtđiện cực bằng đồng. điện cực bằng đồng.

Thí nghiệm 1 : Ngời ta nối điện cực graphit với cực (+) và điện cực đồng với cực

(-) của nguồn điện.

Thí nghiệm 2 : Đảo lại, ngời ta nối điện cực graphit với cực (-) và điện cực đồng với

cực (+) của nguồn điện.

a) Hãy mô tả hiện tợng quan sát đợc và cho biết phản ứng xảy ra ở mỗi điện cựctrong các thí nghiệm trên. trong các thí nghiệm trên.

b) Hãy so sánh độ pH của dung dịch trong 2 thí nghiệm trên.

Chơng 6

kim loại kiềm

kim loại kiềm thổ

nhôm

A.lý thuyết.

I. kim loại kiềm và hợp chất quan trọng .

1. vị trí, cấu tạo, tính chất, điều chế và ứng dụng của kim loại kiềm.

a. Vị trí của kim loại kiềm trong bảng tuần hoàn

Sáu nguyên tố hoá học đứng sau các nguyên tố khí hiếm là liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs), franxi (Fr)(*) đợc gọi là các kim loại kiềm(**). Các kim loại kiềm thuộc nhóm IA, đứng ở đầu mỗi chu kì (trừ chu kì 1).

b. Cấu tạo và tính chất của nguyên tử kim loại kiềm

* Cấu hình electron : Kim loại kiềm là những nguyên tố s. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử chỉ có 1e, ở phân lớp ns1 (n là số thứ tự của chu kì). So với những electron khác trong nguyên tử thì electron ns1 ở xa hạt nhân nguyên tử nhất, do đó dễ tách khỏi nguyên tử.

Các cation M+ của kim loại kiềm có cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm đứng trớc.

Thí dụ : Na → Na+ + e [Ne]3s1 [Ne]

Rb → Rb+ + e [Kr]5s1 [Kr]

Năng lợng ion hoá : Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lợng ion hoá I1 nhỏ nhất so với các kim

loại khác. Thí dụ :

Kim loại : Na Mg Al Fe Zn

I1 (kJ/mol): 497 738 578 759 906 Do vậy, các kim loại kiềm có tính khử rất mạnh :

M → M+ + e (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong nhóm kim loại kiềm, năng lợng ion hoá I1 giảm dần từ Li đến Cs.

Số oxi hoá : Trong các hợp chất, nguyên tố kim loại kiềm chỉ có số oxi hoá +1.

Thế điện cực chuẩn : Các cặp oxi hoá - khử M+/M của kim loại kiềm đều có thế điện cực chuẩn có giá trị rất âm.

*(*) Fr là nguyên tố phóng xạ nhân tạo, không bền. Ta không tìm hiểu về nguyên tố này.

*(**) Tên gọi là kim loại kiềm vì những hiđroxit của kim loại này là những chất kiềm (bazơ tan trong nớc)

* tính chất vật lí

Các kim loại kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phơng tâm khối là kiểu mạng kém bền vững và không đặc khít (xem bài 23 SGK Hoá học 10 nâng cao).

Một phần của tài liệu đề cương ôn thi tốt nghiệp 20092010 (Trang 36 - 39)