Pháp lệnh trọng tài thơng mại ngày 25/2/2003 của Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam (Trang 48)

Với việc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Pháp lệnh trọng tài thơng mại ngày 25/2/2003 và có hiệu lực thi hành từ 01/07/2003, hầu hết các bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn trong các qui định về trọng tài ở nớc ta đã đợc giải quyết một cách khá triệt để. So với các văn

bản trớc đây, Pháp lệnh này có những điểm mới (và đồng thời cũng là những u điểm) sau:

*/ Về thẩm quyền xét xử của trọng tài thơng mại

Trọng tài đợc phép xét xử tranh chấp phát sinh trong hoạt động thơng mại, mà khái niệm thơng mại trong pháp lệnh này đợc hiểu theo nghĩa rất rộng gần giống với cách hiểu của Luật mẫu UNCITRAL. Đây là một tiến bộ quan trọng bởi lẽ trong Luật thơng mại năm 1997 chúng ta hiểu khái niệm thơng mại theo nghĩa rất hẹp, và nh vậy đã hạn chế thẩm quyền xét xử của trọng tài rất nhiều.

Nh vậy là Pháp lệnh trọng tài thơng mại đã mở rộng theo hớng phù hợp với pháp luật về trọng taì thơng mại của các nớc trên thế giới nhằm tạo cho trọng tài Việt Nam tiến gần đến với tiêu chí về trọng tài phổ biến trên toàn thế giới về mặt thẩm quyền trong việc giải quyết tranh chấp.

*/ Về hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Trong các văn bản trớc đây ta mới chỉ công nhận hình thức trọng tài Ad-hoc của nớc khác (Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 2000, Pháp lệnh công nhận và thi hành quyết định của trọng tài nớc ngoài tại Việt Nam năm 1995 )… nhng chúng ta vẫn cha có quy định nào nói về trọng tài Ad-hoc tại Việt Nam. Đây là một hạn chế lớn của ta bởi trọng tài Ad-hoc rất thuận tiện cho các vụ tranh chấp có giá trị nhỏ, cần xử lý nhanh gọn và ít tốn kém. Trọng tài Ad-hoc là một hình thức giải quyết tranh chấp khá phổ biến ở các quốc gia khác bởi những u điểm riêng của nó nh đã đợc trình bày ở phần trớc của khoá luận này và việc chúng ta quy định rõ ràng về hình thức trọng tài Ad-hoc trong Pháp lệnh trọng tài quả là một bớc đi đúng hớng và kịp thời. Việc công nhận hình thức trọng tài Ad-hoc ở Việt Nam cũng cho thấy chúng ta đã nhận thức đúng đắn và toàn diện về nguyên tắc tôn trọng hoàn toàn ý chí của các bên trong việc đảm bảo cho họ quyền tự do lạ chọn hình thức giải quyết tranh chấp.

*/ Về tiêu chuẩn trọng tài viên

Tiêu chuẩn trọng tài viên cũng đã đợc sửa đổi theo hớng đơn giản hoá và ít thủ tục hơn theo đúng tinh thần cải cách thủ tục hành chính của ta hiện nay. Tr- ớc kia muốn trở thành trọng tài viên thì phải đợc Bộ T pháp xem xét t cách và cấp thẻ trọng tài viên (điều 8 Nghị định 166-CP) nhng giờ đây bất cứ ai có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, vô t khách quan; có bằng đại học và qua thực tế theo ngành học từ năm năm trở kên đều có thể làm trọng tài viên mà không cần phải qua sự xét duyệt của Bộ T pháp. Đây cũng là một điểm rất tiến bộ bởi nó đã mở rộng khả năng lựa chọn trọng tài viên của các bên tranh chấp lên rất nhiều và thể hiện một lần nữa sự tôn trọng tuyệt đối ý chí của các bên trong giải quyết tranh chấp.

*/ Thủ tục xin phép thành lập Trung tâm trọng tài

Nghị định 166-CP quy định rằng Chủ tịch UBND Tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ơng có thẩm quyền xem xét và cấp giấy phép thành lập trung tâm trọng tài trong vòng 45 ngày sau khi đã hỏi ý kiến của Bộ T pháp. Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 việc cấp giấy phép thành lập trung tâm trọng tài chỉ thuộc thẩm quyền giải quyết của Bộ T pháp cho nên sẽ đơn giản hơn một chút. Tuy nhiên là Pháp lệnh cũng qui định rằng việc thành lập trung tâm trọng tài phải căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế – xã hội của các địa phơng để tránh thành lập tràn lan các trung tâm trọng tài.

*/ Mối quan hệ giữa trọng tài và toà án.

Bớc đột phá mạnh mẽ trong pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 là mối quan hệ giữa trọng tài và toà án đã đợc qui dịnh khá chặt chẽ. Quy định này đã khắc phục đợc phần lớn những bất cập, mâu thuẫn và hạn chế của hoạt động trọng tài trong 10 năm trở lại đây.

Trớc hết là về thẩm quyền xét xử của trọng tài trong trờng hợp có thoả thuận trọng tài. Điều 5 của Pháp lệnh trọng tài quy định rõ rằng Toà án phải từ chối thụ lý vụ tranh chấp nếu nh hai bên đã có một thoả thuận trọng tài hợp lệ. Đây là điều không mới trong luật trọng tài của các nớc nhng đây là lần đầu tiên có một qui định rõ ràng nh vậy về thẩm quyền giải quyết tranh chấp của trọng tài trong một văn bản luật của Việt Nam.

Tiếp theo là điều 6 của Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 qui định rằng quyết định của trọng tài là chung thẩm, các bên phải có nghĩa vụ thi hành trừ tr- ờng hợp toà án huỷ quyết định trọng tài theo qui định của Pháp lệnh trọng tài. Trớc đây điều này đợc qui định tại điều 31 Quy tắc tố tụng của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam có hiệu lực từ ngày 20/8/1993 nhng bây giờ mới chính thức đợc đa vào một văn bản luật có giá trị pháp lý cao nh Pháp lệnh trọng tài thơng mại. Tuy đây là một trong những nguyên tắc cơ bản của giải quyết tranh chấp bằng trọng tài nhng không hiểu sao điều 31 của Nghị định 116-CP lại cho phép một bên có quyền yêu cầu toà án nhân dân có thẩm quyền đợc phép xét xử lại vụ tranh chấp khi bên kia không đồng ý với phán quyết trọng tài. Nh vậy là nguyên tắc chung thẩm và ràng buộc các bên của phán quyết trọng tài đã không đợc tôn trọng, dẫn đến sự kém hấp dẫn của các trung tâm trọng tài đợc thành lập theo Nghị định 116-CP. Rất may là Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 đã kịp thời sửa chữa đợc điều bất cập rất lớn này.

Một trong những điểm bất cập nữa của hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam từ trớc đến nay là phán quyết trọng tài không có tính cỡng chế cao. Trong Pháp lệnh công nhận và thi hành phán quyết trọng tài nớc ngoài tại Việt Nam chỉ qui định về việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài n- ớc ngoài còn bản thân phán quyết trọng tài do trọng tài Việt Nam tuyên thì vẫn cha có qui định biện pháp cỡng chế nào nêu một bên không tự nguyện thi hành. Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 đã giải quyết đợc nhợc điểm này bằng cách quy định tại điều 57 rằng bên đợc thi hành quyết định trọng tài có quyền làm

đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi c trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành, thi hành quyết định của trọng tài. Nh vậy là tính cỡng chế của phán quyết của trọng tài đã đợc coi nh bản án của toà án và có hiệu lực thi hành bắt buộc đối với tất cả các bên tranh chấp. Điều này sẽ giúp cho uy tín trọng tài đợc nâng cao lên rất nhiều và các bên sẽ không còn e ngại khi chọn trọng tài làm cơ quan xét xử tranh chấp.

Một điểm đáng nghi nhận nữa trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 là tại điều 33 đã qui định rõ sự hỗ trợ của Toà án đối với trọng tài bằng việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời. Theo quy định tại điều này thì các bên có quyền làm đơn đến toà án cấp tỉnh nơi Hội đồng trọng tài thụ lý vụ tranh chấp yêu cầu áp dụng một biện pháp khẩn cấp tạm thời sau:

- Bảo toàn chứng cứ trong trờng hợp chứng cứ đang bị tiêu huỷ hoặc có nguy cơ bị tiêu huỷ

- Kê biên tài sản tranh chấp

- Cấm thay đổi hiện trạng tài sản tranh chấp

- Kê biên và niêm phong tài sản ở nơi gửi giữ

- Phong toả tài sản tại ngân hàng

Những biện pháp khẩn cấp tạm thời này sẽ giúp cho qua trình xét xử và thi hành phán quyết của trọng tài sau này đợc thuận lợi hơn rất nhiều và các bên cũng có thể bảo đảm đợc lợi ích của mình không bị xâm hại.

Sự hỗ trợ của toà án đối với trọng tài cũng đợc qui định rõ tại điều 26 trong trờng hợp các bên tự thành lập hội đồng trọng tài (trọng tài Ad-hoc). Toà án sẽ chỉ định trọng tài viên giúp các bên trong trờng hợp hai bên không thống nhất đợc việc chọn trọng tài viên hoặc khi có một bên cố tình không chọn trọng tài

Nam đã đợc nâng cao lên rất nhiều khi có cơ chế hỗ trợ rõ ràng nh vậy từ phía một cơ quan quyền lực của Nhà nớc là Toà án.

Tóm lại, Pháp lệnh trọng tài thơng mại năm 2003 của Việt Nam đã khắc phục đợc hầu hết những nhợc điểm và bất cập của các văn bản pháp lý trớc đó về trọng tài, giúp cho việc xét xử của trọng tài sau này đợc thuận lợi hơn và tạo đợc sự yên tâm cho các bên khi chọn trọng tài làm cơ quan xét xử tranh chấp. Pháp lệnh này cũng cho thấy chúng ta đã có một bớc tiến lớn trong vấn đề cải cách pháp lý nhằm đáp ứng đợc nhu cậu hội nhập kinh tế.

3.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế giữa các thơng nhân bằng trọng tài ở Việt Nam

3.2.1. Khái quát chung về trọng tài thơng mại ở Việt Nam 3.2.1.1. Trọng tài thơng mại ở Việt Nam trớc năm 1993 3.2.1.1. Trọng tài thơng mại ở Việt Nam trớc năm 1993

Trớc những năm 1993 các tranh chấp thơng mại quốc tế ở Việt Nam do hai tổ chức trọng tài là Hội đồng trọng tài ngoại thơng và Hội đồng trọng tài hàng hải giải quyết. Hai tổ chức trọng tài này tồn tại độc lập với nhau và là tiền thân của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam sau này.

*/ Hội đồng trọng tài ngoại thơng (FTAC). Là tổ chức phi chính phủ đợc thành lập bên cạnh phòng thơng mại Việt Nam theo quyết định số 59/CP ra ngày 30/4/1963 của Hội đồng Chính phủ. FTAC gồm 15 uỷ viên đợc chỉ định cho một nhiệm kỳ là 3 năm. Uỷ viên của FTAC là công dân Việt Nam có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực thơng mại, công nghiệp, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và pháp luật do Ban trị sự phòng thơng mại chọn. Các uỷ viên FTAC bầu ra một chủ tịch, hai phó chủ tịch và một th ký thờng trực.

FTAC có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam và tổ chức kinh tế nớc ngoài trong khi giao dịch về ngoại thơng trong

ơng sự. Đó là các tranh chấp liên quan đến thanh toán, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm khi có ít nhất một bên đ… ơng sự c trú ở ngoài lãnh thổ Việt Nam.

Thẩm quyền của FTAC chỉ hạn chế đối với các giao dịch ngoại thơng. FTAC không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng dân sự và kinh tế trong nớc.

Tranh chấp về hợp đồng ngoại thơng có thể đợc giải quyết bởi một trọng tài viên hoặc một uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài viên dợc lựa chọn từ bản danh sách trọng tài viên của FTAC. Trờng hợp tranh chấp do một trọng tài viên duy nhất giải quyết, trọng tài viên duy nhất sẽ do các bên chọn trong danh sách các uỷ viên của FTAC hoặc có thể do chủ tịch FTAC chỉ định theo đề nghị của các bên. Trờng hợp tranh chấp do ba trọng tài viên giải quyết, thì khi đa tranh chấp yêu cầu FTAC giải quyết, mỗi bên đơng sự chọn một trọng tài trong số các uỷ viên của FTAC. Hai trọng tài đợc chọn sẽ chỉ định một trọng tài viên FTAC làm chủ tịch Hội đồng trọng tài để tiến hành xét xử vụ kiện, nếu trong thời hạn 15 ngày hai trọng tài viên đợc trọng tài viên không nhất trí đợc với nhau về việc chọn trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch FTAC sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba.

Trong quá trình tiến hành thủ tục trọng tài, các bên có quyền nhờ luật s, đại diện pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho mình. Ngời thay mặt pháp lý có thể là công dân Việt Nam hoặc công dân nớc ngoài.

Thủ tục của FTAC khá đơn giản. Khi tiến hành trọng tài, trọng tài viên có thể nghe nhân chứng, hỏi ý kiến các nhà chuyên môn về các vấn đề liên quan đến tranh chấp. Việc xét xử có thể tiến hành công khai hoặc xử kín theo yêu cầu của các bên đơng sự. Trờng hợp một bên vắng mặt không có lý do chính đáng, trọng tài viên có quyền xét xử trên cơ sở tài liệu và chứng cứ đã có và ra quyết định. Quyết định trọng tài sẽ đợc ra theo nguyên tắc đa số nếu do một hội đồng gồm ba trọng tài viên xét xử và có chữ ký của các trọng tài viên tham gia hội

đồng trọng tài. Quyết định trọng tài là cuối cùng và không thể bị kháng cáo trớc bất kỳ tổ chức hay toà án nào.

Quyết định trọng tài đợc các bên tự nguyện thi hành trong thời hạn ấn định. Trờng hợp quyết định trọng tài không đợc thi hành trong thời hạn ấn định thì một trong hai bên có quyền làm đơn yêu cầu toà án có thẩm quyền chiểu theo pháp luật của nớc bên kia thi hành. Trên thực tế, quy định này cha có cơ sở pháp lý rõ ràng để thi hành vì đến thời điểm đó cha có văn bản pháp luật nào quy định thẩm quyền chính thức của toà án trong việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài.

*/ Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC)

Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC) đợc thành lập ngày 5/10/1964 theo Quyết định số 153-CP của chính phủ Việt Nam. MAC là một tổ chức phi chính phủ bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Nhìn chung, MAC có điều lệ và quy tắc trọng tài giống nh là của FTAC.

MAC gồm có 15 uỷ viên do Ban trị sự Phòng thơng mại lựa chọn trong số những ngời có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải biển và ngoại th- ơng, cho một nhiệm kỳ 3 năm. các uỷ viên của MAC bầu ra một chủ tịch, một phó chủ tịch và một th ký thờng trực.

Thẩm quyền của MAC bị hạn chế trong lĩnh vực vận tải biển khi có ít nhất một trong các bên đơng sự là tổ chức nớc ngoài. MAC không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hoạt động dân sự hoặc kinh tế do các cá nhân hoặc tổ chức Việt Nam kí kết kể cả các tranh chấp về đầu t.

Tuy ra đời cách đây khá lâu nhng FTAC và MAC hầu nh ít hoạt động . trong thời kỳ từ 1963 đến 1986, FTAC và MAC chỉ có rất ít các vụ việc trọng tài. Từ năm 1986 trở đi, khi có chính sách đổi mới làm tăng đầu t nớc ngoài ở Việt

ngoài khối xã hội chủ nghĩa, tranh chấp trong ngoại thơng xảy ra càng nhiều và phức tạp tạp hơn. Đến lúc này thì FTAC và MAC mới gặp nhiều khó khăn.

Theo thống kê của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ngày15/10/1993 thì từ khi thành lập cho đến năm 1992, hai tổ chức trọng tài này chỉ giải quyết 94 vụ tranh chấp trong đó từ năm 1963 đến năm 1988 có 3 vụ, từ năm 1988 đến năm 1992 có 91 vụ. Trong số 94 vụ thì có 14 tranh chấp

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w