Thực tiền giải quyết tranh chấp thơng mại tại VIAC

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam (Trang 58 - 79)

3.2.2.1. Thủ tục tố tụng của VIAC

*/ Nhận hồ sơ

Trong mọi quy tắc tố tụng trọng tài, thủ tục trọng tài luôn bắt đầu bằng một đơn kiện do nguyên đơn nộp cho trung tâm trọng tài. Đơn kiện phải bao hàm các nội dung sau đây:

+ Họ tên và địa chỉ của nguyên đơn và bị đơn

+ Các yêu cầu của nguyên đơn, có trình bày sự việc kèm theo bằng chứng.

+ Những căn cứ pháp lý mà nguyên đơn dựa vào đó để đi kiện.

+ Trị giá vụ kiện.

+ Trọng tài viên mà nguyên đơn chọn trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài hoặc đề nghị của nguyên đơn với chủ tịch Trung tâm chỉ định trọng tài viên cho mình.

Nguyên đơn phải nộp đơn kiện và các giấy tờ kèm theo làm bằng chứng và phải ứng trớc toàn bộ phí trọng tài tính theo biểu phí của Trung tâm. Đơn kiện và các giấy tờ kèm theo phải đợc viết bằng tiếng Việt, hoặc nếu viết bằng tiếng

nớc ngoài thì viết bằng một thứ tiếng đợc sử dụng rộng rãi trong giao dịch quốc tế nh tiếng Anh, Nga, Pháp.

Sau khi nhận đợc đơn kiện, Th kí trung tâm sẽ thông báo cho bị đơn và gửi cho bị đơn bản sao đơn kiện và các giấy tờ kèm theo cùng với bản quy tắc tố tụng của Trung tâm. Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đợc các tài liệu trên, bị đơn phải gửi cho trung tâm bản tự bào chữa của mình cùng với các bằng chứng, tài liệu kèm theo. Ngoài ra trong thời hạn 60 ngày, bị đơn có thể kiện lại. Đơn kiện lại phải theo đúng thể thức quy định của quy tắc tố tụng của trung tâm giống nh đơn kiện chính (về mặt nội dung, nhôn ngữ )…

Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận đợc bản sao đơn kiện lại, nguyên đơn trong vụ kiện chính phải thông báo ý kiến của mình cho Trung tâm. Vụ kiện lại sẽ đợc xét xử cùng lúc với vụ kiện chính và do cùng một uỷ ban trọng tài giải quyết.

*/ Thành lập uỷ ban trọng tài.

Sau khi nhận dợc đơn kiện, một uỷ ban trọng tài sẽ đợc thành lập trên cơ sở thoả thuận trọng tài giữa hai bên. Tranh chấp có thể do một trọng tài viên duy nhất hoặc một uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài vien giải quyết (sau đây gọi là Uỷ ban trọng tài).

Trờng hợp tranh chấp do một trọng tài viên giải quyết thì trọng tài viên này sẽ do các bên cùng nhau thoả thuận lựa chọn. Còn trờng hợp tranh chấp do một uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài viên giải quyết , bên nguyên (hoặc các bên nguyên) và bên bị (hoặc các bên bị), mỗi bên chọn một trọng tài viên hoặc yêu cầu Chủ tịch Trung tâm chọn cho họ. Hai trọng tài viên đợc chọn sẽ chọn một trọng tài viên thứ ba làm chủ tịch uỷ ban trọng tài. Các trọng tài viên phải đợc lựa chọn trong danh sách trọng tài viên của trung tâm

Trong trờng hợp các bên không thể nhất trí chọn ra một trọng tài viên duy nhất hoặc hai trọng tài viên đã đợc chọn không thể nhất trí chọn ra trọng tài viên thứ ba thì trọng tài viên duy nhất hoặc Chủ tịch uỷ ban trọng tài sẽ đợc chỉ định bởi Chủ tịch trung tâm trọng tài. Ngoài ra, các bên có quyền khớc từ trọng tài viên đã đợc chỉ định trên cơ sở nghi ngờ rằng trọng tài viên có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến tranh chấp và có thể ảnh hởng đến tính công minh của trọng tài viên.

*/ Điều tra trớc khi xét xử.

Theo điều 14 của Bản quy tắc trọng tài của Trung tâm, sau khi đợc thành lập một cách hợp pháp, uỷ ban trọng tài sẽ nghiên cứu hồ sơ và tiến hành các công tác điều tra bằng mọi biện pháp thích hợp. Trọng tài viên có thể trực tiếp gặp các bên tham gia trọng tài để nghe trình bày ý kiến, dù là thể theo yêu cầu của một bên hoặc các bên hoặc theo ý kiến của chính bản thân mình. Tiếp đó, trọng tài viên có quyền gặp những ngời khác để tìm hiểu sự việc trớc mặt các bên đ- ơng sự hoặc sau khi đã thông báo cho các bên biết. Ngoài ra, trọng tài viên có quyền mời các giám định viên giúp để làm sáng tỏ vụ việc. Nếu xét thấy cần thiết, trọng tài viên có thể tiến hành các biện pháp nh yêu cầu các bên cung cấp chứng cứ bổ sung, các văn bản tài liệu có liên quan.

*/ Phiên họp xét xử

Sau khi hoàn tất việc điều tra nghiên cứu hồ sơ, uỷ ban trọng tài sẽ quyết định thời điểm và địa điểm tiến hành xét xử ( ở một nơi nào đó trên lãnh thổ Việt Nam theo yêu cầu của các bên).

Các bên tranh chấp sẽ đợc triệu tập đến phiên họp xét xử ít nhất là 30 ngày trớc ngày mở phiên họp xét xử. Các bên có thể trực tiếp tham gia vào qua trình trọng tài hoặc có thể uỷ quyền cho ngời đại diện để bảo vệ quyền lợi cho mình. Trong trờng hợp một bên hoặc các bên vắng mặt mà không có lý do chính đáng,

Theo yêu cầu hoặc đợc sự nhất trí của các bên, uỷ ban trọng tài cũng có thể quyết định vụ việc mà không cần sự có mặt của các bên.

Uỷ ban trọng tài giải quyết vụ việc trên cơ sở các điều khoản của hợp đồng nếu vụ việc phát sinh trên quan hệ hợp đồng, vào các điều ớc quốc tế có liên quan, vào luật áp dụng trong tranh chấp và có tính đến tập quán thơng mại và thông lệ quốc tế. Các bên tranh chấp có quyền thoả thuận việc chọn luật áp dụng cho tranh chấp. Nếu các bên không có thoả thuận chọn luật chọn luật sử dụng cho tranh chấp thì thông thờng việc lựa chọn luật áp dụng do uỷ ban trọng tài quyết định. Tuy quy tắc tố tụng của trung tâm không nhắc đến trờng hợp này nhng trên thực tế uỷ ban trọng tài của Trung tâm sẽ xem xét đến khả năng áp dụng luật việt Nam, sau đó mới là luật của một nớc khác mà trọng tài viên cho là thích hợp.

Ngôn ngữ chính thức đợc dùng cho qua trình trọng tài là tiếng Việt. Các bên có thể yêu cầu trung tâm mời phiên dịch với điều kiện phải trả phí phiên dịch.

Quá trình diễn biến phiên họp giải quyết sẽ đợc th ký ghi vào biên bản có chữ ký của trọng tài viên duy nhất hoặc chủ tịch uỷ ban trọng tài. Quá trình xét xử phải đảm bảo nguyên tắc “các bên phải đợc bình đẳng và có đầy đủ cơ hội trình bày vấn đề của mình”. Nếu nguyên tắc này không đảm bảo thì sẽ ảnh h- ởng rất lớn đến kết quả của qua trình trọng tài.

*/ Phán quyết trọng tài

Quá trình trọng tài kết thúc bằng việc ra một quyết định gọi là phán quyết trọng tài. Phán quyết trọng tài đợc đa ra trên nguyên tắc đa số. Nếu không đạt đợc nguyên tắc này, chủ tịch uỷ ban trọng tài sẽ quyết định với t cách là trọng

tài viên duy nhất. Phán quyết phải đợc gửi cho các bên đơng sự trong thời hạn là 30 ngày kể từ ngày kết thúc phiên họp cuối cùng.

Nội dung của phán quyết bao gồm các vấn đề sau:

+ Tên trung tâm trọng tài

+ Địa điểm và ngày ra quyết định

+ Họ tên trọng tài viên

+ Tóm tắt nội dung tranh chấp

+ Quyết định về việc giải quyết tranh chấp và phí trọng tài cũng nh các phí khác có liên quan

+ Lý do của quyết định

+ Chữ ký của tất cả các trọng tài viên tham gia giải quyết tranh chấp và của th ký phiên họp. Trong trờng hợp trọng tài viên không có điều kiện ký vào phán quyết, Chủ tịch uỷ ban trọng tài sẽ xác nhận việc này bằng cách ký vào phán quyết và nêu rõ nguyên nhân.

Phán quyết trọng tài là cuối cùng và không thể bị kháng các trớc bất kỳ một toà án nào. Các bên đơng sự phải tự nguyện thi hành phán quyết trọng phạm vi thời hạn đợc qui định trong phán quyết. Trong vòng thời hạn đó, nếu phán quyết không đợc tự nguyện thi hành thì sẽ áp dụng biện pháp cỡng chế theo luật pháp của nớc nơi phán quyết đợc yêu cầu thi hành và theo các hiệp định quốc tế áp dụng có liên quan.

Ngoài ra, qua trình trọng tài sẽ đợc kết thúc trong các trờng hợp sau:

+ Khi thiếu những điều kiện cần thiết để xem xét và giải quyết vụ việc, kể cả trờng hợp nguyên đơn không làm gì để cho vụ kiện tiến triển trong thời hạn 6 tháng.

3.2.2.2. Số vụ tranh chấp và trị giá tranh chấp kiện ra VIAC

Tại Việt Nam, Trọng tài phi chính phủ đã có lịch sử 40 năm (1963-2003), song do nhiều nguyên nhân, trọng tài phi chính phủ vẫn nha phát triển rộng rãi. Cả nớc hiện nay có 6 trung tâm trọng tài, nhng số vụ tập trung chủ yếu ở Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (xem bảng 2.1), và có đến 94% số vụ là những tranh chấp thơng mại quốc tế (xem bảng 2.2)

Điều này chứng tỏ uy tín rất cao và sự độc tôn của VIAC trong giải quyết tranh chấp thơng mại quốc tế, đồng thời ta cũng thấy trọng tài cha đủ hấp dẫn đối với tranh chấp trong nớc.

Bảng 2.1: Số vụ tranh chấp kiện ra các trung tâm trọng tài của Việt nam ( tính đến hết năm 2000)

Tên trung tâm Năm thành lập Số vụ Số vụ giải quyết thành công Tỷ lệ thành công (%) 1. TTTT Quốc tế Việt Nam 2. TTTT Kinh tế Hà nội 3. TTTT Kinh tế Bắc Giang 4. TTTT Kinh tế Sài Gòn 1993 1997 1997 1999 134 2 4 15 117 0 2 13 87.3 0 50 86.7 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của các TTTT- Bộ t Pháp )

Rõ ràng, đối với số vụ tranh chấp kiện ra trọng tài nh trên, thật khó có thể thu đợc một cái nhìn tổng thể về tranh chấp thơng mại ở Việt Nam. Số vụ tranh chấp kiện ra VIAC vợt trội hơn hẳn so với các Trung tâm trọng tài khác vì nhiều lý do. Trớc hết, đó là do vị trí độc quyền của VIAC trong việc giải quyết các tranh chấp thơng mại có yếu tố nớc ngoài tại Việt Nam. Thứ hai, hiện nay trong các văn bản pháp luật nớc ta chỉ có quy tắc tố tong của VIAC là ghi rõ “phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm”. Cuối cùng phải kể đến u thế của VIAC về đội ngũ trọng tài viên giỏi, quy tắc tố tụng linh hoạt và sự hỗ trợ của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Đến hết năm 2002, số vụ kiện và tổng trị giá của các năm đợc thống kê nh sau:

Năm Tổng số vụ Tổng trị giá (USD) Trị giá trung bình (USD) Số vụ tranh chấp QT Tổng trị giá (USD) Trị giá trung bình (USD) 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 6 14 17 25 24 18 20 23 16 18 479000 1.250.000 3.250.000 3.984.000 7.530.000 2.099.000 3.870.000 2.639.000 - - 79.800 89.300 191.200 155.800 313.800 116.600 193.500 85.200 - - 6 14 17 25 23 16 17 19 16 14 479.000 1.250.000 3.250.000 3.984.000 7.465.000 2.040.000 30329.000 2.538.000 - - 79.800 89.300 191.200 155.800 324.600 127.500 195.800 133.600 - - Tổng 145 25.011.000 153.150 137 24.245.000 162.200 (Nguồn: Sổ theo dõi các vụ kiện của VIAC)

Đối với VIAC số vụ trung bình mỗi năm là 21 vụ và trị giá tranh chấp đợc chia làm 4 mức nhỏ, vừa, lớn và rất lớn.

Trong số các tranh chấp của VIAC, nhóm tranh chấp có giá trị nhỏ dới 10.000 DSD (tơng đơng khoảng 15 triệu đồng Việt Nam) chiếm một lợng nhỏ,

Nhóm tranh chấp có số lợng nhiều nhất là nhóm tranh chấp có giá trị vừa (10.000 USD- 100.000 USD) với số vụ trung bình năm là 10 vụ, chiếm 50% tổng số vụ đa ra VIAC mỗi năm. trị giá trung bình của tranh chấp này là 393.000 USD/năm và 38.000 USD/vụ.

Thứ ba là nhóm có giá trị tranh chấp lớn (100.000-200.000 USD) với trung bình 4,8 vụ/năm chiếm 28%, trị giá trung bình của tranh chấp này là 690.800 USD/năm và 134.900 USD/vụ.

Cuối cùng là nhóm có giá trị tranh chấp rất lớn trên 200.000 USD với trung bình 5 vụ/năm chiếm 24,4%, trị giá trung bình tranh chấp này là 2.953.900 USD/năm và 590.780 USD/vụ. Tuy nhiên, mức độ đồng đều trong nhóm này không cao, có những tranh chấp lên tới 2 triệu USD, song cũng có những vụ chỉ 200.000 USD và những vụ này có xu hớng ngày càng cao.

Trị giá trung bình của các vụ tranh chấp qua 5 năm ở hai nhóm chiếm tỷ lệ cao trong tổng số vụ tranh chấp (nhóm vừa và nhóm rất lớn) có xu hớng tăng lên đặc biệt là ở nhóm rất lớn; từ 349.500 USD/vụ năm 1996 đến 408.300; 527.300; 560.900 USD tơng ứng với các năm 1998, 1999, 2000. Điều này càng chứng tỏ tranh chấp thơng mại kiện ra VIAC có giá trị tăng dần lên trong thời gian qua. Nó phản ánh và phù hợp với một thực tế là hoạt động thơng mại trong giai đoạn này rất phát triển. Trị giá các thơng vụ tăng lên kéo theo trị giá các tranh chấp cũng tăng nhanh. Mật độ tranh chấp tập trung vào các thơng vụ có giá trị vừa từ 10.000 đến 100.000 USD . Đối với nớc ta, doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm một lợng lớn trong cơ cấu doanh nghiệp của nền kinh tế, các th- ơng vụ vì vậy cũng ở quy mô vừa. Mặt khác, ở nớc ta, các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng tìm đợc một nguồn tín dụng lớn để đầu t vào các thơng vụ. Chẳng hạn, một hợp đồng trị giá 100.000 USD thì đã tơng đơng 1,5 tỷ VND mà cơ chế tín dụng của nớc ta thì cha đủ độ linh hoạt, mềm dẻo để đáp ứng nhu cầu lớn nh vậy. Cuối cùng, nguyên tắc đa dạng hoá để phân chia rủi ro trong kinh

doanh khiến các nhà doanh nghiệp a chuộng các thơng vụ trung bình để có thể thu đợc một khoản lợi nhuận khá và rủi ro cũng không bị “trắng tay”

3.3. Một số kiến nghị có liên quan đến giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Việt Nam

3.3.1. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật trọng tài thơng mại Việt Nam

Để trọng tài thơng mại hoạt động có hiệu quả hơn, chúng ta cần có một môi trờng pháp lý đầy đủ và chặt chẽ, phát huy những u điểm và khắc phục những hạn chế làm cho trọng tài thơng mại Việt Nam kém hấp dẫn.

Trong phần trớc của chơng này,chúng ta đã đề cập tới Pháp lệnh trọng tài th- ơng mại Việt Nam ra ngày 25/2/2003. Pháp lệnh này hầu nh đã giải quyết đợc hầu hết các bất cập về pháp luật trọng tài từ trớc đến nay. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm chúng ta cần làm rõ thêm trong nội dung của Pháp lệnh.

Trớc tiên là về đối tợng xét xử của trọng tài. Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 đã đề cập rõ về khái niệm “thơng mại” nhng vẫn cha đề cập đến những đối tợng không đợc xét xử bằng trọng tài. Có một số loại tranh chấp liên quan đến quyền con ngời, tình trạng cá nhân, phá sản, phát minh, nhãn hiệu hàng hoá… không đợc phép giải quyết bằng trọng tài. Chúng ta không cho phép giải quyết bằng trọng tài các tranh chấp nói trên là bởi lẽ các tranh chấp đó không chỉ liên quan đến quyền lợi các bên đơng sự trong tranh chấp mà còn liên quan tới quyền lợi của bên thứ ba hoặc lợi ích công cộng. Do đó, các văn bản dới luật qui định chi tiết về việc thi hành Pháp lệnh trọng tài cần phải có qui định về vấn đề này. Chúng ta nên qui định rõ những lĩnh vực nào không đợc xét xử bằng trọng tài để đảm bảo đợc lợi ích công cộng

Trong Pháp lệnh trọng tài thơng mại qui định rằng các tranh chấp giữa các thơng nhân Việt Nam thì phải đợc giải quyết bằng pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của chúng ta còn thiếu rất nhiều và nếu nh pháp luật Việt nam cha có quy định về những tranh chấp đó thì ta sẽ áp dụng qui định nào

ta có thể quy định cho phép áp dụng một số nguồn luật khác để giải quyết tranh

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế giữa các thương nhân bằng phương pháp trọng tài và thực tiễn ở việt nam (Trang 58 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w