3.2.1.1. Trọng tài thơng mại ở Việt Nam trớc năm 1993
Trớc những năm 1993 các tranh chấp thơng mại quốc tế ở Việt Nam do hai tổ chức trọng tài là Hội đồng trọng tài ngoại thơng và Hội đồng trọng tài hàng hải giải quyết. Hai tổ chức trọng tài này tồn tại độc lập với nhau và là tiền thân của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam sau này.
*/ Hội đồng trọng tài ngoại thơng (FTAC). Là tổ chức phi chính phủ đợc thành lập bên cạnh phòng thơng mại Việt Nam theo quyết định số 59/CP ra ngày 30/4/1963 của Hội đồng Chính phủ. FTAC gồm 15 uỷ viên đợc chỉ định cho một nhiệm kỳ là 3 năm. Uỷ viên của FTAC là công dân Việt Nam có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực thơng mại, công nghiệp, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, vận tải và pháp luật do Ban trị sự phòng thơng mại chọn. Các uỷ viên FTAC bầu ra một chủ tịch, hai phó chủ tịch và một th ký thờng trực.
FTAC có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam và tổ chức kinh tế nớc ngoài trong khi giao dịch về ngoại thơng trong
ơng sự. Đó là các tranh chấp liên quan đến thanh toán, vận chuyển hàng hoá, bảo hiểm khi có ít nhất một bên đ… ơng sự c trú ở ngoài lãnh thổ Việt Nam.
Thẩm quyền của FTAC chỉ hạn chế đối với các giao dịch ngoại thơng. FTAC không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hợp đồng dân sự và kinh tế trong nớc.
Tranh chấp về hợp đồng ngoại thơng có thể đợc giải quyết bởi một trọng tài viên hoặc một uỷ ban trọng tài gồm ba trọng tài viên dợc lựa chọn từ bản danh sách trọng tài viên của FTAC. Trờng hợp tranh chấp do một trọng tài viên duy nhất giải quyết, trọng tài viên duy nhất sẽ do các bên chọn trong danh sách các uỷ viên của FTAC hoặc có thể do chủ tịch FTAC chỉ định theo đề nghị của các bên. Trờng hợp tranh chấp do ba trọng tài viên giải quyết, thì khi đa tranh chấp yêu cầu FTAC giải quyết, mỗi bên đơng sự chọn một trọng tài trong số các uỷ viên của FTAC. Hai trọng tài đợc chọn sẽ chỉ định một trọng tài viên FTAC làm chủ tịch Hội đồng trọng tài để tiến hành xét xử vụ kiện, nếu trong thời hạn 15 ngày hai trọng tài viên đợc trọng tài viên không nhất trí đợc với nhau về việc chọn trọng tài viên thứ ba thì Chủ tịch FTAC sẽ chỉ định trọng tài viên thứ ba.
Trong quá trình tiến hành thủ tục trọng tài, các bên có quyền nhờ luật s, đại diện pháp lý để bảo vệ quyền lợi cho mình. Ngời thay mặt pháp lý có thể là công dân Việt Nam hoặc công dân nớc ngoài.
Thủ tục của FTAC khá đơn giản. Khi tiến hành trọng tài, trọng tài viên có thể nghe nhân chứng, hỏi ý kiến các nhà chuyên môn về các vấn đề liên quan đến tranh chấp. Việc xét xử có thể tiến hành công khai hoặc xử kín theo yêu cầu của các bên đơng sự. Trờng hợp một bên vắng mặt không có lý do chính đáng, trọng tài viên có quyền xét xử trên cơ sở tài liệu và chứng cứ đã có và ra quyết định. Quyết định trọng tài sẽ đợc ra theo nguyên tắc đa số nếu do một hội đồng gồm ba trọng tài viên xét xử và có chữ ký của các trọng tài viên tham gia hội
đồng trọng tài. Quyết định trọng tài là cuối cùng và không thể bị kháng cáo trớc bất kỳ tổ chức hay toà án nào.
Quyết định trọng tài đợc các bên tự nguyện thi hành trong thời hạn ấn định. Trờng hợp quyết định trọng tài không đợc thi hành trong thời hạn ấn định thì một trong hai bên có quyền làm đơn yêu cầu toà án có thẩm quyền chiểu theo pháp luật của nớc bên kia thi hành. Trên thực tế, quy định này cha có cơ sở pháp lý rõ ràng để thi hành vì đến thời điểm đó cha có văn bản pháp luật nào quy định thẩm quyền chính thức của toà án trong việc công nhận và thi hành phán quyết trọng tài.
*/ Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC)
Hội đồng trọng tài hàng hải (MAC) đợc thành lập ngày 5/10/1964 theo Quyết định số 153-CP của chính phủ Việt Nam. MAC là một tổ chức phi chính phủ bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam. Nhìn chung, MAC có điều lệ và quy tắc trọng tài giống nh là của FTAC.
MAC gồm có 15 uỷ viên do Ban trị sự Phòng thơng mại lựa chọn trong số những ngời có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh vực vận tải biển và ngoại th- ơng, cho một nhiệm kỳ 3 năm. các uỷ viên của MAC bầu ra một chủ tịch, một phó chủ tịch và một th ký thờng trực.
Thẩm quyền của MAC bị hạn chế trong lĩnh vực vận tải biển khi có ít nhất một trong các bên đơng sự là tổ chức nớc ngoài. MAC không có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về hoạt động dân sự hoặc kinh tế do các cá nhân hoặc tổ chức Việt Nam kí kết kể cả các tranh chấp về đầu t.
Tuy ra đời cách đây khá lâu nhng FTAC và MAC hầu nh ít hoạt động . trong thời kỳ từ 1963 đến 1986, FTAC và MAC chỉ có rất ít các vụ việc trọng tài. Từ năm 1986 trở đi, khi có chính sách đổi mới làm tăng đầu t nớc ngoài ở Việt
ngoài khối xã hội chủ nghĩa, tranh chấp trong ngoại thơng xảy ra càng nhiều và phức tạp tạp hơn. Đến lúc này thì FTAC và MAC mới gặp nhiều khó khăn.
Theo thống kê của Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam ngày15/10/1993 thì từ khi thành lập cho đến năm 1992, hai tổ chức trọng tài này chỉ giải quyết 94 vụ tranh chấp trong đó từ năm 1963 đến năm 1988 có 3 vụ, từ năm 1988 đến năm 1992 có 91 vụ. Trong số 94 vụ thì có 14 tranh chấp liên quan đến hàng hải quốc tế còn 80 vụ liên quan đến hợp đồng mua bán ngoại thơng, có 35 vụ đợc giải quyết bằng hình thức trọng tài còn 59 vụ giải quyết thông qua thơng lơng với vai trò hoà giải của trọng tài
Với mục đích cải tổ hoạt động và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp quốc tế giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài. Ngày 28/4/1993 thủ t- ơng Chính phủ ra quyết định số 204/TTg cho phép thành lập Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC). Tại điều 1 của quyết định 204/TTg ghi rõ: “ cho phép thành lập trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài ngoại thơng và Hội động trọng tài hàng hải”. Lý do của sự sát nhập này là:
Thứ nhất, tính chất của hai hội đồng này là nh nhau. Cả hai tổ chức đều là những tổ chức phi chính phủ. Mặt khác, ngoại thơng gắn liền với hàng hải quốc tế, các vụ tranh chấp trong ngoại thơng thờng có yếu tố hàng hải.
Thứ hai, sự tồn tại của hai tổ chức trọng tài này hiệu quả thấp. Theo thống kê từ năm 1963 đến năm 1992, số vụ tranh chấp mà hai hội đồng này nhận đơn là 94 vụ, tức là trung bình 3,5 vụ/năm. Hơn nữa trên thế giới có rất ít quốc gia có trọng tài ngoại thơng và trọng tài hàng hải tách ra riêng biệt.
3.2.1.2. Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC)- bên cạnh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam
Nam, đã ký quyết định số 204/TTg hợp nhất hai cơ quan trọng tài là Hội đồng trọng tài ngoại thơng và Hội đồng trọng tài hàng hải thành một tổ chức trọng tài duy nhất là Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam vào ngày 28/04/1993.
Theo quyết định số 204/TTg nêu trên, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam là tổ chức phi chính phủ bên cạnh Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ kinh tế quốc tế nh hợp đồng ngoại thơng, các hợp đồng đầu t, du lịch, vận tải và bảo hiểm quốc tế, chuyển giao công nghệ, tín dụng và thanh toán quốc tế Bằng quyết… định số 114/TTg ngày16/2/1996, Thủ tớng Chính phủ cho phép Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết các tranh chấp kinh tế không có yếu tố nớc ngaòi nếu các bên tranh chấp thoả thuận đa tranh chấp ra giải quyết tại Trung tâm này.
Và từ năm 1993 đến nay, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam đã trở thành tổ chức trọng tài lớn nhất ở Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực ngoại thơng, hàng hải và lĩnh vực kinh tế đối ngoại.
Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) bao gồm các trọng tài viên là những ngời có kiến thức kinh nghiệm trong các lĩnh vực pháp luật, ngoại thơng, đầu t, tài chính, ngân hàng, vận tải, bảo hiểm do Ban th… ờng trực Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam chọn. Trọng tài viên có nhiệm kỳ bốn năm và sau mỗi nhiêm kỳ trọng tài viên có thể đợc chọn lại. Hiện nay danh sách trọng tài viên của VIAC gồm 75 ngời. Về cơ cấu tổ chức VIAC bao gồm một chủ tịch, hai phó chủ tịch do các trọng tài viên bầu ra, một th ký thờng trực. Giống nh các trọng tài viên, chủ tịch và hai phó chủ tịch có nhiệm kì bốn năm. Th kí thờng trực do chủ tịch chỉ định. Ngoài ra, VIAC còn có thể mời các chuyên gia nớc ngoài làm t vấn
VIAC hoạt động dới hình thức trọng tài quy chế (trọng tài thờng trực) tiến hành xét xử theo quy tắc tố tụng của chính VIAC. Nguyên tắc chọn và chỉ định trọng tài viên cũng giống nh các trung tâm trọng tài quốc tế khác.
Theo nh Pháp lệnh trọng tài thơng mại 2003 (điều 61) thì Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam không phải làm thủ tục thành lập lại, nhng phải sửa đổi, bổ sung điều lệ, qui tắc tố tụng sao cho phù hợp với các qui định của Pháp lệnh trong thời hạn một năm kể từ ngày Pháp lệnh có hiệu lực, nếu không sửa đổi bổ sung thì phải chấm dứt hoạt động. Nh vậy, pháp lệnh thừa nhận sự tồn tại của Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam.