Từ tỡnh hỡnh thực tế và cỏc số liệu thu thập được của Tổng Cụng ty VEAM, ta cú thể vẽ sơ đồ phõn tớch SWOT hiện tại như sau:
Bảng 6: Sơ đồ SWOT hiện tại của VEAM
Điểm mạnh:
- Hoạch định chiến lược
I. Tài chớnh: Đủ năng lực tài chớnh cho sản xuất
II. Năng lực tạo giỏ trị của doanh nghịờp: Cú năng lực cốt lừi về cụng nghệ sản xuất, cải tiến sản phẩm
Điểm yếu: -
- Thiếu đội ngũ cỏn bộ kinh doanh, làm cụng tỏc thị trường chuyờn nghiệp cao. - Việc tiếp thu phản hồi thị trường cũn chậm
- Nguồn nhõn lực kỹ thuật ngày càng thiếu do số lượng đào tạo tại cỏc trường đại học, dạy nghề trong lĩnh vực cơ khớ, đỳc, rốn ngày càng giảm và khụng cú
Cơ hội: - Từ 5 thế lực cạnh tranh
đưa ra cơ hội
- Cơ hội tăng số lượng bỏn hàng
động cơ mỏy nụng nghiệp do thay
đổi quan điểm và cỏch mua của người tiờu dựng chuyển hang chất lượng cao thay hàng giỏ rẻ. Khả
năng mua cỏc tổ hợp dịch vụ nụng nghiệp mới hỡnh thành - Cỏc sản phẩm thay thế khú - Cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành gặp khú khăn về nguồn cung và khả năng sản xuất phụ tựng trong nước Thỏch thức: Dựa trờn phõn tớch PEST đểđưa ra thỏch thức -Khả năng tỡm nguồn vật tư, linh kiện sản xuất thay thế khi cú biến động chớnh trị với Trung Quốc - Khả năng giữ được đội ngũ nguồn nhõn sự trong tỡnh hỡnh lạm phỏt, giỏ cả tăng cao. Phõn tớch điểm mạnh (Strength)
cao,hiện tại các công ty th−ơng mại hầu nh− ch−a thực hiện đ−ợc. Chủ tr−ơng bán hàng cả gói gồm sản phẩm,dịch vụ sau bán hàng,thông tin về sản phẩm về cách sử dụng sản phẩm với hiệu quả cao nhất đã và sẽ đ−ợc sự hoan nghênh của khách hàng.
Trong Tổng Cụng ty đã có những đơn vị khá có kinh nghiệm tổ chức, quản lí sản xuất để có các sản phẩm chất l−ợng cao đủ tiêu chuẩn xuất khẩu và đã có kinh nghiệm xuất khẩu cạnh tranh với sản phẩm cựng loại của cỏc cụng ty Nhật Bản tại khu vực Đụng Nam Á, chõu Phi, Trung Đụng.
Tổng cụng ty cú tiềm lực tài chớnh tốt đó huy động để hỗ trợ một phần cho vay lói suất thấp cho cỏc đơn vị thành viờn sản xuất động cơ, mỏy nụng nghiệp.
Phõn tớch điểm yếu (Weak - S):
Điểm yếu nhất hiện nay của Tổng Cụng ty là thiếu đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn giỏi làm cụng tỏc thị trường, kinh doanh, do vậy việc triển khai cỏc hoạt
động trong lĩnh vực marketing và kinh doanh chưa đạt mục tiờu mong muốn.Ngoài ra tỡnh trạng thiếu cán bộ quản lí và kĩ thuật của ngành cơ khớ cũng là một khú khăn lớn bởi tỡnh hỡnh hiện tại ớt sinh viờn theo học ngành cơ khớ nhất là ngành đỳc thỡ hầu như khụng cú mà cỏc sinh viờn trẻ hiện đua nhau học cỏc ngành kinh tế, ngõn hàng, tài chớnh,một phần do khó khăn của bản thân ngành cơ khí và do chính sách đãi ngộ không phù hợp.
Cán bộ quản lí ở một số đơn vị trình độ hạn chế nếu không muốn nói là yếu kém so với yêu cầu do vậy có ảnh h−ởng rất lớn tới khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng từ cả hai yếu tố Chất l−ợng và Giá cả cũng nh− tới khả năng thực hiện các hành động thống nhất trong Tổng Cụng ty VEAM.
Phõn tớch cơ hội (Opportunity)
Đối với khỏch hàng: Ngoài cỏc hộ nụng nghiệp sử dụng mỏy như trước
đõy thỡ hiện nay cũn hỡnh thành một bộ phận khỏch hàng quan trọng khỏc là cỏc chủ trang trại hoặc cỏc tổ hợp chuyờn mua mỏy nụng nghiệp về đi làm thuờ cho cỏc hộ nụng dõn như cầy thuờ, thu hoạch bằng cơ giới.Cỏc tỉnh thành thực hiện chớnh sỏch tam nụng của Đảng và cỏc chớnh sỏch hỗ trợ của Nhà nước, thỡ bản than một số tỉnh cũng đề ra cỏc chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho cỏc đối tượng trờn mua mỏy nụng nghiệp.
Cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành sản xuất mỏy nụng nghiệp hiện tại cũng gặp khú khăn do chủ yếu dựa vào việc nhập khẩu linh kiện 100% từ Trung Quốc hoặc mỏy nguyờn chiếc từ Trung Quốc. Do tỷ giỏ Nhõn dõn tệ tăng mạnh cựng sự tăng giỏ vật tư nhõn cụng tại Trung Quốc cũng làm cho giỏ mỏy Trung
Quốc tăng cao từ năm 2010 đến nay cộng với chất lượng kộm đó khiến nhiều vựng ở miền Tõy Nam Bộ hiện đang cú xu hướng tẩy chay mỏy Trung Quốc.
Cỏc thỏch thức:
Sự hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoỏ dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt do cỏc sản phẩm nhập khẩu của mỏy động lực và mỏy nụng nghiệp ngày càng nhiều vào Việt Nam.
4.2.8.Phõn tớch nội lực doanh nghiệp bằng chuỗi giỏ trị
Hỡnh 5: Chuỗi giỏ trị hiện tại của VEAM
Nhỡn vào chuỗi giỏ trị cho thấy phần giỏ trị chớnh của VEAM nằm ở năng lực thiết kế, cụng nghệ sản xuất. VEAM tham gia nhiều khõu trong chuỗi giỏ trị
từ sản xuất, lắp rỏp, vận chuyển, xuất khẩu, marketing dịch vụ bỏn hàng. Quản trị nhõn sự, đầu tư Nghiờn cứu sản phẩm mới, nghiờn cứu cải tiến cụng nghệ sản xuất, cụng tỏc 5 S ,quản lý chất lượng sản phẩm Quản trị hệ thống cỏc nhà cung cấp, cung ứng mua hàng Mua linh kiện,phụ tựng từ nhà cung cấp,nhập khẩu vật tư Sản xuất, qui trỡnh cụng nghệ sản xuất,lắp rỏp Hệ thống kho hàng thành phẩm,vận chuyển, xuất khẩu marketing và dịch vụ bỏn hàng