- Khi xe chạy trên đường vòng :Trong trườn hợp này tốc độ quay của
d, Bộ truyền động cuố
Hình 1.16: Bộ truyền động cuối cùng của xe
1: Bán trục
2: Bánh răng hành tinh
3: Vòng bánh răng lớn 4: Bánh răng mặt trời
+ Khi mô men được truyền vào, bộ truyền động cuối cùng sử dụng tỷ số truyền + của hệ thống bánh răng hành tinh để truyền đến bánh xe.
+ Mô men được truyền từ bộ vi sai thông qua bán trục (1) tới bánh răng mặt trời
+ (4) rồi truyền mô men tới bánh răng hành tinh (2). Bánh răng hành tinh quay ăn khớp vớivòng bánh răng lớn (3) và tại đây nó sẽ quay cùng tốc độ với cụm bánh răng hành tinh.Sau đó mô men sẽ được gửi tới bánh xe.
+ e. Bán trục
+ Bán trục là bộ phận dùng để truyền lực tới bánh xe, nó có nhiều loại khác nhau tuỳ
theo cách phân loại .
• Công dụng, phân loại,yêu cầu + Bán trục có những công dụng :
+ - Truyền mô men xoắn từ truyền lực chính đến các bánh xe chủ động + - Chịu một phần tải trọng từ mặt đường truyền lên qua bánh xe. + Bán trục được phân loại theo các chỉ tiêu sau đây :
+ + Theo kết cấu của cầu : + - Cầu liền .
+ - Cầu rời.
+ + Theo mức độ chịu lực hướng kính và lực chiều trục : + - Loại bán trục không giảm tải.
+ - Loại bán trục giảm tải một nửa. + - Loại bán trục giảm tải ba phần tư. + - Loại bán trục giảm tải hoàn toàn.
• Để bảo đảm khả năng làm bán cần đạt các yêu cầu:
+ - Dù hệ thống treo nằm ở vị trí nào truyền động đến các bánh xe chủ động cũng phải đảm bảo truyền hết mô men xoắn đến các bánh xe chủ động.
+ - Khi truyền mô men quay vận tốc góc của các bánh xe chủ động cũng như bánh xe dẫn hướng đều không thay đổi.
• Phân tích kết cấu các loại bán trục
+ Để chọn được phương án thiết kế hợp lý, sau đây chúng ta đi phân tích kết cấu của một số loại bán trục .
+ + Loại bán trục không giảm tải
+ Khi đó ổ bi trong và ổ bi ngoài đều đặt trực tiếp trên bán trục, trường hợp này bán trục chịu toàn bộ các lực. Mô men uốn gây nên do lực vòng từ bánh răng chậu chuyển về đầu bán trục, mô men xoắn Mx, phản lực thẳng đứng từ bánh xe Zbx, lực kéo Xk, lực phanh Xp, lực cản trượt ngang Y xuất hiện khi ô tô đi trên đường nghiêng hay quay vòng, nghĩa là tất cả các ngoại lực từ phía đường và lực vòng của bánh răng chậu. + Loại bán trục không giảm tải hiện tại các ô tô đều không dùng.
++ +
+ H-1.2 Bán trục không giảm tải
+ + Loại bán trục giảm tải một nửa
+ Khi đó ổ bi trong đặt trên vỏ vi sai còn ổ bi ngoài đặt ngay trên bán trục, bán trục sẽ chịu các lực và mô men sau:
+ Từ phía mặt đường: có các lực và phản lực Zbx, Xk, Xp, Y. + Về mô men có Mk, Mp, Mz, My.
+ Loại bán trục giảm tải một nửa được dùng ở các máy kéo và một số xe du lịch như : Mockơvic, Zil-110…
++ +
+ H-1.3 Bán trục giảm tải một nửa
+
+ + Loại bán trục giảm tải ba phần tư
+ Loại này ổ bi trong đựoc đặt trên vỏ vi sai còn ổ bi ngoài đặt trên dầm cầu và lồng vào trong moayơ của bánh xe.
+ Bố trí như vậy bán trục chỉ chịu tác dụng của mô men xoắn Mk hay mô men phanh Mp và phản lực tác dụng ngang của đất Y.
+ Các lực kéo tiếp tuyến Xk và phản lực của đất thẳng đứng Zbx do dầm cầu chịu + Ở loại này ổ bi ngoài có thể là ổ bi cầu hai dãy, có thể là ổ bi đũa nhưng chỉ có một
ổ.
+ Loại bán trục giảm tải ba phần tư có kết cấu tương đối đơn giản nên được dùng ở ô tô con như M-20 và một số ô tô tải M-1.
++ +
+ H-1.4 Bán trục giảm tải ba phần tư
+
+ + Loại bán trục giảm tải hoàn toàn
+ Nó chỉ khác loại giảm tải ba phần tư là ổ bi ngoài là hai ổ bi đặt gần nhau (có thể là một ổ bi cầu và một ổ bi côn). Như vậy bán trục chỉ chịu tác dụng của mô men Mk hay Mp từ phía vi sai (khi phanh bằng phanh trung ương) và mô men Mk hay Mp từ phía đường tác dụng lên (khi hãm bằng phanh trung ương)
+ Các lực Xk, Y, Zbx sẽ không truyền đến trục mà chỉ truyền đến dầm cầu.
+
+ H-1.5 Bán trục giảm tải hoàn toàn
+ * Ưu điểm :
+ - Nó chỉ chịu mô men xoắn tác dụng lên bán trục khi xe hoạt động.
+ - Kích thước của bán trục không yêu cầu lớn mà vẫn bảo đảm truyền tốt mô men xoắn đến các bánh xe.
+ - Khi bán trục bị vỡ thì vẫn có thể kéo xe mà không cần dùng thiết bị phụ khác. + * Nhược điểm :
+ Do trục của moayơ bánh xe và bánh răng bán trục của bộ vi sai ở cầu xe không đồng trục nên khó giữ bán trục vuông góc với bánh xe. Vì vậy khi xiết bu lông bắt bán trục với moayơ bánh xe sẽ phát sinh biến dạng uốn ở bán trục và đầu phía trong của bán trục tựa trên thành lỗ của bánh răng bán trục của bộ vi sai.
+ Loại này sử dụng phổ biến trên du lịch, ô tô chở khách, các xe vận tải trung bình và lớn như: Gaz-53, Maz-200, Zil-150,…
+ Qua phân tích ưư nhược điểm các loại bán trục và áp dụng cho bài toán thiết kế tôi chọn loại bán trục giảm tải hoàn toàn.
+ Vật liệu chế tạo bán trục thường là thép hợp kim trung bình như : 40ế,40ếèÍ,40ếÃềé,30ẹÃÀ,
++ + +