Đánh giá về hiện trạng th-ơng hiệu phở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu Quảng bá văn hoá việt nam thông qua xây dựng và phát triển thương hiệu phở việt nam (Trang 29 - 34)

3.1.1 Thuận lợi

3.1.1.1Phở là món ăn truyền thống và đ-ợc chấp nhận rộng rãi

Bất cứ ai đ-ợc hỏi cũng công nhận phở là một trong những món ăn phổ biến và đặc tr-ng nhất cho văn hoá ẩm thực Việt Nam. Đi trên đ-ờng, bất cứ đâu, bạn cũng có thể nhìn thấy những cửa hàng có bán phở. Hỏi bất cứ ng-ời Việt Nam nào bạn cũng có thể nhận đ-ợc câu trả lời đã từng ăn phở. Điều đó minh chứng cho sự phổ biến của phở tại Việt Nam.

http://svnckh.com.vn 30

Mặt khác, khi một quán phở ngon xuất hiện, ng-ời Việt Nam sẽ lan truyền thông tin đó đi rất nhanh – một kiểu phổ biến th-ơng hiệu theo cách truyền thống. Và điều đó có nghĩa là một th-ơng hiệu phở ngon sẽ rất dễ trở nên nổi tiếng tại Việt Nam.

Vì phở là một món ăn phổ biến nên các th-ơng hiệu phở cũng khá phổ biến và quen thuộc với ng-ời Việt Nam. Ng-ời Hà Nội quen thuộc với phở Thìn, phở gà Mai Anh… như một phần của đời sống. Người miền Nam quen thuộc với phở Pasteur, phở Hoà. Và phở 24 hiện diện khắp đất n-ớc Việt Nam, đ-ợc nhắc tới mỗi khi muốn nhấn mạnh rằng chúng ta cũng có một ngành kinh doanh phở hịên đại, đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế về kinh doanh ẩm thực.

3.1.1.2 Tồn tại nhiều mô hình kinh doanh phù hợp với nhiều loại thực khách

Mỗi cơ sở kinh doanh đều có cho mình một cái tên, ch-a thể nói là th-ơng hiệu theo đúng nghĩa nh-ng mỗi khi nhắc đến cái tên đó thì khách hàng vẫn liên t-ởng tới một đặc điểm đặc tr-ng nổi bật của quán phở. ở Việt Nam có nhiều quán phở với những cái tên khác nhau gợi lên những đặc tr-ng khác nhau để thu hút những khách hàng khác nhau và khai thác tối đa các phân đoạn thị tr-ờng.

Nếu nh- ở miền Bắc, phở Thìn và phở gà Mai Anh dành cho những ng-ời thích ăn phở theo h-ơng vị truyền thống, với không gian và cách th-ởng thức đã thành “nghệ thuật” theo cách viết của các nhà văn. Riêng 2 th-ơng hiệu cũng có sự phân biệt: phở gà Mai Anh là điểm đến của những ng-ời thích ăn phở gà, còn phở Thìn thì ng-ợc lại, cho những ng-ời thích phở bò truyền thống.

Với phở 24, khách hàng mà th-ơng hiệu này nhắm tới rõ ràng không phải là tầng lớp bình dân, và cũng không phải cho những ng-ời yêu h-ơng vị truyền thống. Phở 24 nhắm tới những ng-ời thích không gian lịch sự, chất l-ợng dịch vụ hoàn hảo, th-ởng thức trong điều kiện thoải mái, đảm bảo vệ sinh và an toàn thực phẩm.

http://svnckh.com.vn 31

Việc có nhiều th-ơng hiệu với những đặc tr-ng khác nhau đó giúp \khai thác tối đa thị tr-ờng và có nhiều khách hàng nhất.

3.1.1.3 Đây là một loại hình kinh doanh không đòi hỏi đầu t- lớn

Phở là món ăn quen thuộc, đ-ợc chế biến từ nhiều loại nguyên liệu. ở Việt Nam nhiều ng-ời thích ăn phở và cũng nhiều ng-ời biết nấu phở. Do vậy, không phải là quá khó khi mở một cơ sở kinh doanh mặt hàng này.

Mặt khác,với đa số những ng-ời th-ởng thức, khẩu vị đối với phở Việt Nam khá dễ tính, dễ gia giảm và thay đổi. Nguyên liệu cũng phong phú nên với mỗi cửa hàng, họ có điều kiện để tạo nên một đặc tr-ng chất l-ợng cho mình, với một chút kì công tìm tòi học hỏi.

Mặt khác, xét về yếu tố đầu vào, phở là một ngành kinh doanh không đòi hỏi đầu vào lớn. Kinh doanh phở không cần có vốn đầu t- lớn, không cần đầu t- quá cầu kì vào trang thiết bị và tài sản cố định. Vốn l-u động cũng không cần lớn và quay vòng nhanh. Thêm vào đó, việc tìm kiếm và đào tạo nhân công cũng không phải là quá tốn kém về mặt thời gian và tiền của. Do đó, có rất nhiều thuận lợi khi đầu t- vào phát triển ngành kinh doanh này.

3.1.2 Khó khăn

3.1.2.1 Phần lớn các cơ sở kinh doanh phở Việt Nam ch-a có th-ơng hiệu

Một trong những nét khiến cho phở trở nên phổ biến và quen thuộc là tính tiện dụng và dễ tìm của nó, đi bất cứ đâu, trên bất cứ đ-ờng phố nào bạn cũng dễ dàng gặp một quán ăn có bán phở, chữ “phở” xuất hiện rất nhiều trên các tấm bảng hiệu chăng ra trên đ-ờng phố. Nh-ng tất cả chỉ có thế, không tên tuổi, không quảng cáo và cũng không cả th-ơng hiệu. Nh- một sự thuận tiện, gặp thì vào , th-ởng thức xong thì đi, không để lại nhiều ấn t-ợng. Có thể coi đây là nếp nghĩ kinh doanh chụp giật, “ăn xổi”, được đến đâu hay đến đó. Những quán hàng kinh doanh kiểu này sở dĩ vẫn còn tồn tại bởi lẽ ch-a gặp sự cạnh tranh gay gắt, thêm vào đó, các quán phở có th-ơng hiệu và danh tiếng vẫn ch-a có đủ thời gian và tiềm lực để mở rộng hoạt động kinh doanh cũng nh- tên tuổi của mình.

http://svnckh.com.vn 32

Không chỉ có các quán “lề đường”, các danh tiếng phở gia truyền cũng chưa có những hoạt động để bảo vệ và phát triển tên tuổi của mình. Điều này cho thấy sự non yếu trong t- duy sản xuất kinh doanh phở trên đất Việt Nam, và đây là một điểm yếu trầm kha cần đ-ợc khắc phục.

Điều này có đ-ợc thể hiện một phần qua bản điều tra của chúng tôi; khi đ-ợc hỏi về cửa hàng phở gây ấn t-ợng nhất, rất nhiều ng-ời đã trả lời: quán phở 25 Hàng Gà, 45 Hàng Chiếu, quán phở ở Cầu Gỗ… - những quán phở dù đ-ợc rất nhiều ng-ời -a thích nh-ng vẫn ch-a có những cái tên cho riêng mình.

3.1.2.2 Số cửa hàng ngon ch-a nhiều

Tuy phở là một món ăn đ-ợc ưa chuộng, có thể coi là “quốc hồn quốc tuý”, có rất nhiều cửa hàng phở nh-ng số cửa hàng ngon ch-a nhiều, mà phần đa chỉ đơn thuần là các cửa hàng “có bán phở”. Điều này đối với người Việt Nam có thể không là vấn đề lớn, bởi ng-ời Việt có nhiều thời gian để đến những quán hàng khác nhau, qua sự chọn lọc của thời gian sẽ tìm đ-ợc những quán ngon để th-ởng thức. Tuy nhiên, đối với ng-ời n-ớc ngoài đó là cả một vấn đề lớn. Ng-ời n-ớc ngoài đến Việt Nam, nhất là với khách du lịch, thời gian l-u lại không dài, chỉ đủ để thăm thú một vài quán phở, và khi gặp phải những quán phở không ngon, không vừa ý, đó sẽ là ấn t-ợng về phở Việt Nam trong lòng du khách – một ấn t-ợng không đẹp về món ăn này, và kéo theo đó sẽ là ấn t-ợng không tốt về văn hoá ẩm thực Việt Nam. Nh- vậy, điều này đ-ơng nhiên có ảnh h-ởng tới hình ảnh và khả năng quảng bá cho văn hoá, cũng nh- cho ngành du lịch của chúng ta. Do đó, việc để tồn tại nhiều quán phở không ngon nh- vậy là điều rất không nên. Nguyên nhân của việc này cũng có nhiều, mà xuất phát có lẽ từ cung phở ngon không đủ cầu nên ng-ời tiêu dùng đành th-ởng thức sản phẩm không phải “tuyệt đỉnh’ mà ở mức tạm được, lâu dần thành quen cũng không câu nệ. Còn người sản xuất thì một phần tay nghề chưa đủ thành “nghệ nhân”, một phần muốn thu lợi nhiều nên làm qua quýt, gia giảm, lại do ng-ời tiêu dùng không đòi hỏi, tận dụng thêm tính thuận tiện trong đời sống bận rộn nên cũng không nâng cao chất l-ợng. Chính từ cả hai phía cung - cầu nên đã hình thành nên điểm yếu này.

http://svnckh.com.vn 33

3.1.2.3 Công tác marketing ch-a tốt

Đây có thể coi là tính “thiếu chuyên nghiệp” của ngành kinh doanh phở Việt Nam. Chúng ta có thể nhận ra sự thiếu chuyên nghiệp trong công tác tổ chức kinh doanh qua nh-ợc điểm này. Qua bản điều tra thị tr-ờng của chúng tôi, phần lớn ng-ời tiêu dùng cho biết họ lấy các thông tin về phở qua bạn bè và ng-ời thân(67%), một phần lớn khác thì đơn giản là gặp trên đ-ờng, hay vô tình trông thấy. Số ng-ời có đ-ợc thông tin qua quảng cáo và báo chí là không đáng kể (chỉ có 30% và 21%) - điều này cho thấy sự yếu kém trong việc tự quảng bá và quan hệ cộng đồng của các cơ sở kinh doanh phở Việt Nam. Khả năng tuyên truyền và quảng bá tên tuổi cũng nh- hình ảnh của các cửa hàng kinh doanh phở Việt Nam còn rất hạn chế. Trong khi ngành marketing quốc tế đã tiến những b-ớc dài với đa dạng ph-ơng tiện thông tin quảng cáo trong thời đại công nghệ thì hầu hết các th-ơng hiệu phở Việt Nam vẫn ch-a nhảy vào công cuộc xây dựng th-ơng hiệu. Có nhiều thông tin về phở trên internet, nh-ng thông tin về các quán phở ngon, cho đặc tr-ng th-ơng hiệu của các quán phở thì lại rất hiếm. Ng-ời n-ớc ngòai tới Việt Nam và ngay cả ng-ời Việt Nam muốn tìm một quán phở ngon theo đúng ý mình là một điều khó khăn. Điều đó thật sự đã làm lãng phí tài nguyên “danh tiếng” không chỉ của các quán phở ngon mà còn cả của tiềm năng du lịch và của hình ảnh Việt Nam.

3.1.2.4 Đặc tr-ng th-ơng hiệu ch-a đủ thu hút

Có thể thấy mỗi th-ơng hiệu phở Việt Nam chỉ gợi lên ấn t-ợng tốt ở một mặt, trong khi yêu cầu của ng-ời tiêu dùng về bất cứ mặt hàng nào, trong đó có mặt hàng thực phẩm là ở nhiều mặt. Kinh doanh phở có thể coi là một ngành dịch vụ kết hợp với sản xuất, có cả sản phẩm và dịch vụ của ng-ời kinh doanh. Do đó, để đ-ợc coi là một cơ sở kinh doanh tốt thì phải đáp ứng đ-ợc cả hai yêu cầu: sản phẩm tốt và dịch vụ tốt. Tuy nhiên, các th-ơng hiệu phở của chúng ta, mỗi th-ơng hiệu chỉ gợi đ-ợc lên trong tâm trí khách hàng một trong hai tiêu chí trên. Nh- vậy là ch-a đủ để có thể hình thành nên một th-ơng hiệu mạnh đủ sức tồn tại vững bền và có sức quảng cáo cho hình ảnh nền văn hóa của quốc gia.

http://svnckh.com.vn 34

Thêm vào đó, muốn phở có thể trở thành hình ảnh quảng cáo cho văn hóa Việt Nam, một trong những đặc tr-ng th-ơng hiệu của phở là phải gắn liền với nền văn hóa Việt Nam. Rõ ràng, các th-ơng hiệu của chúng ta vẫn ch-a đạt tới điều này. Đây là một điều dễ hiểu vì để làm đ-ợc điều này, các th-ơng hiệu phải làm nổi bật đ-ợc đặc tr-ng của mình qua đó làm nổi lên đặc tr-ng văn hóa của dân tộc. Một phần do các doanh nghiệp ch-a chú ý đến điều này, một phần nữa do khả năng marketing còn hạn chế nên ch-a thể thực hiện đ-ợc. Tuy nhiên, trong t-ơng lai, để đảm bảo sự phát triển mạnh và bền vững của ngành kinh doanh này, cũng nh- để làm lợi cho ngành du lịch và văn hóa Việt Nam , điều này là cần thiết và nó cần sự l-u tâm từ cả hai phía doanh nghiệp và nhà n-ớc.

Một phần của tài liệu Quảng bá văn hoá việt nam thông qua xây dựng và phát triển thương hiệu phở việt nam (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)