7. Cấu trỳc của luận văn
3.3. Mụ tả thực nghiệm
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Đợt thực nghiệm này được tiến hành tại trường THPT Hương Khờ Hà Tĩnh
Lớp đối chứng 12A3 gồm 44 học sinh
Giỏo viờn dạy cỏc lớp thực nghiệm: Thầy giỏo Trần Nam Cương Giỏo viờn dạy lớp đối chứng: Thầy giỏo Đào Anh Tuấn
Cỏc lớp đối chứng và cỏc lớp thực nghiệm được chọn đảm bảo trỡnh độ nhận thức phự hợp với nội dung kiến thức.
3.3.2 Tiến trỡnh thực nghiệm
Số tiết dạy thực nghiệm là 6 tiết
Thời gian tiến hành thực nghiệm được tiến hành vào khoảng thỏng 10 -11/2011
Trong khi thực nghiệm, chỳng tụi đa thử nghiệm qua từng bài giảng bằng cỏch: Quan sỏt sự hứng thỳ, mức độ và cấp độ của học sinh sau khi tham gia cỏc hoạt động học tập. Đồng thời trao đổi trực tiếp với giỏo viờn, lấy ý kiến của học sinh về hiệu quả học tập của học sinh. Đỏnh giỏ kết quả đạt được của học sinh theo phiếu học tập (cú sự phõn hoỏ) trong và sau giờ học. Từ đú, cú những bước điều chỉnh hợp lớ về cõu hỏi và bài tập phõn hoỏ phự hợp với trỡnh độ nhận thức của học sinh nhằm nõng cao hiệu quả dạy học.
Sau khi hoàn thành dạy thực nghiệm chỳng tụi đó cho cả lớp thực nghiệm và đối chứng cựng làm một bài kiểm tra tổng hợp trong thời gian 45 phỳt. Nội dung bài kiểm tra như sau:
Bài 1(2,0điểm) Tỡm tập xỏc định của hàm số:
( 2 )
3
log 4 5
y= − +x x+
Bài 2: (2,5 điểm) Giải phương trỡnh: 16x−17.4x+ =16 0
Bài 3: (2,5 điểm) Giải phương trỡnh sau:
2 2
log x− +3 log 3x− =7 2
Cõu 4:(2,0 điểm) Giải bất phương trỡnh:
( ) ( )
1 1
15 15
log x− +2 log 10− ≥ −x 1
Cỏc bài toỏn trong đề kiểm tra này đó được chọn lọc một cỏch kỹ lưỡng. Ở đõy gồm cả bài toỏn vừa cú tớnh cơ bản, đó cú những thuật giải và
những bài toỏn khú, muốn giải quyết được cần cú những biến đổi, dự đoỏn hợp lý. Chỳng ta cú thể phõn tớch kỹ hơn đặc điểm của từng bài toỏn:
Bài toỏn 1: Thuộc chủ đề về hàm số lụgarit. Đỏp ỏn D = (-1 ; 5)
Bài toỏn 2: Thuộc chủ đề giải phương trỡnh mũ bằng cỏch đặt ẩn phụ để đưa phương trỡnh mũ về phương trỡnh bậc 2
Đặt t=4x điều kiện t > 0 ta cú phương trỡnh:
2 1
t=16
17 16 0 t
t − t+ = ⇔ =
Vậy x1=0 và x2 =2 là hai nghiệm cần tỡm.
Bài toỏn 3: Thuộc chủ đề phương trỡnh lụgarit. Điều kiện{ 3 0 3 7 0 3 x x x − > − > ⇔ > Ta cú ( ) ( ) 2 2 log x−3 3x−7 = ⇔2 3x −16x+21 4= 2 5 1( ) 3 3 16 5 0 x x loai x x = = ⇔ − + = ⇔
Bài toỏn 4: Thuộc chủ đề bất phương trỡnh lụgarit. Đỏp ỏn 2 < x ≤ 5 hoặc 7≤ <x 10
3.4. Đỏnh giỏ kết quả thực hiện 3.4.1. Đỏnh giỏ định tớnh
Sau quỏ trỡnh thực nghiệm chỳng tụi đó theo dừi sự chuyển biến trong hoạt động học tập của học sinh đặc biệt là khả năng tớch luỹ kiến thức, phương phỏp và tổ chức phỏp hiện.
3.4.2. Đỏnh giỏ định lượng
Sau khi kiểm tra, chỳng tụi đó thống kờ kết quả làm bài của HS, thu được cỏc số liệu như sau:
Lớp Số HS Số bài kiểm tra đạt điểm tương ứng Điểm TB
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
12A3 44 0 0 0 3 7 9 10 9 3 3 6.8
12A4 44 0 0 4 3 11 7 9 7 2 1 6.1
Lớp Số HS 1 2 3Số bài kiểm tra đạt điểm tương ứng4 5 6 7 8 9 10 12A3 44 0 0 0 6,8 15,9 20,5 22,7 20,5 6,8 6,8 12A4 44 0 0 9,1 6,8 25 15,9 20,5 15,9 4,5 2,3
Bảng 3.2. Bảng phõn phối tần suất điểm tớnh theo %
Từ cỏc kết quả trờn ta cú nhận xột sau:
- Điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng (6,8 so với 6,1)
- Số HS cú điểm dưới 5 ở lớp thực nghiệm thấp hơn và số HS cú điểm khỏ, giỏi từ 7 điểm trở lờn ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
Qua đú ta thấy học sinh ở lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức cơ bản, học sinh yếu kộm bước đầu cú sự tiến bộ đó hỡnh thành một số kĩ năng cơ bản, học sinh khỏ giỏi được bồi dưỡng nõng cao trờn cơ sở nắm vững kiến thức cơ bản, cỏc em cú khả năng phỏt huy được hoạt động trớ tuệ và vận dụng kiến thức linh hoạt.
Kết luận chương 3
Kết quả thực nghiệm đề tài cho thấy giả thuyết khoa học nờu ra đó được kiểm nghiệm theo những tiờu chớ sau đõy:
- Việc xõy dựng dạy học theo phương phỏp dạy học phõn hoỏ.
- Bài giảng được thiết kế và giảng dạy theo quan điểm dạy học phõn hoỏ trờn cơ sở sử dụng hệ thống cõu hỏi và bài tập phõn hoỏ thật sự đó trở thành cụng cụ lụgớc hữu ớch cho giỏo viờn để nõng cao chất lượng dạy học nội dung “Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lụgarit” núi riờng và Toỏn học núi chung.
- Bài giảng được thiết kế trờn cơ sở sử dụng cõu hỏi và bài tập phõn hoỏ khụng chỉ mang lại cho mọi đối tượng học sinh những tri thức cần thiết, đầy đủ hơn về nội dung “Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lụgarit” mà cũn giỳp rốn luyện cho học sinh cỏch tự học, phỏt triển năng lực tư duy của cỏc đối tượng học sinh, quan điểm nhỡn nhận cỏc sự vật hiện tượng thực tế, khả năng vận dụng cỏc tri thức để giải quyết cỏc vấn đề của khoa học và đời sống.
KẾT LUẬN LUẬN VĂN
Luận văn đó thu được những kết quả chớnh sau đõy:
- Trỡnh bày tổng quan về dạy học phõn hoỏ núi chung, dạy học phõn hoỏ trong mụn Toỏn núi riờng ở trường THPT.
- Phõn tớch thực trạng ỏp dụng dạy học phõn hoỏ trong giờ dạy học mụn Toỏn hiện nay ở trường THPT và đề ra được một số định hướng về tổ chức và hoạt động, và cỏc bước tiến hành trong dạy học phõn hoỏ của người giỏo viờn. - Xõy dựng được nội dung cỏc chủ đề để dạy học phõn hoỏ chủ đề: Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số lụgarit.
- Tổ chức thực nghiệm ở hai lớp 12 ở trường THPT Hương Khờ - Hà Tĩnh.
Kết quả thực nghiệm phần nào kiểm nghiệm được tớnh khả thi và kết quả của đề tài.
- Luận văn cú thể là một tài liệu tham khảo bổ ớch cho giỏo viờn toỏn và sinh viờn toỏn cỏc trường Đại học - Cao đẳng sư phạm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. M. Alờcxờep, V. Onhisuc, M. Crugliac, V. Zabụtin (1976), Phỏt triển tư duy học sinh, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
2. Lờ Vừ Bỡnh (2007), Dạy học hỡnh học cỏc lớp cuối cấp THCS theo định hướng bước đầu tiếp cận phương phỏp khỏm phỏ, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học, trường ĐH Vinh.
3. Nguyễn Hải Chõu, Nguyễn Thế Thạch, Đặng Thanh Hải, Trần Tuyết Thanh, Nguyễn Ngọc Xuõn, Kiểm tra đỏnh giỏ thường xuyờn và định kỳ mụn Toỏn 12, NXB Giỏo dục 2008.
4. Nguyễn Hải Chõu, Phạm Đức Quang, Nguyễn Thế Thạch, Nguyễn Chung Tỳ, Trần Vui, Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục THPT, NXB giỏo dục 2007.
5. Nguyễn Hữu Chõu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trỡnh và quỏ trỡnh dạy học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
6. Phan Đức Chớnh, Vũ Dương Thụy - Đào Tam -Lờ Thống Nhất, Cỏc bài giảng luyện thi mụn Toỏn tập 1,2, NXBGD, 1998
7. Crutexky (1981), Những cơ sở của tõm lý học sư phạm, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
8. Khỏnh Dương, Cõu hỏi và việc phõn loại cõu hỏi trong dạy học, Tạp chớ giỏo dục,2001
9. Khỏnh Dương, Quy trỡnh chung của việc sử dụng cõu hỏi trong dạy học, Tạp chớ giỏo dục, 2002.
10.Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lờ Thị Thiờn Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cần Văn Tuất(2008), SGK Giải tớch 12 (chuẩn) NXB Giỏo dục.
11.Trần Văn Hạo, Vũ Tuấn, Lờ Thị Thiờn Hương, Nguyễn Tiến Tài, Cần Văn Tuất(2008), SGV Giải tớch 12 (chuẩn) NXB Giỏo dục.
12.Nguyễn Thỏi Hũe (2001), Rốn luyện tư duy qua việc giải bài tập toỏn, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
13.Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phỏt triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hỡnh học ở trường THPT, Luận ỏn Tiến sĩ Giỏo dục học, ĐH Vinh.
14.Nguyễn Bỏ Kim (2004), Phương phỏp dạy học mụn toỏn, NXB ĐHSP Hà Nội.
15.Nguyễn Bỏ Kim, Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thụy, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương phỏp dạy học mụn toỏn
(phần 2: Dạy học cỏc nọi dung cụ thể), NXB Giỏo dục, Hà Nội.
16.Nguyễn Bỏ Kim, Vương Dương Minh, Tụn Thõn, Khuyến khớch một số hoạt động trớ tuệ của học sinh qua mụn Toỏn ở trường THCS, NXB giỏo dục, 1998.
17.Phạm Đỡnh Khương, Sử dụng cõu hỏi và hướng dẫn HS đặt cõu hỏi trong dạy học Toỏn, Tạp chớ giỏo dục, thỏng 1/2005.
18.Bựi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mụn toỏn ở trường phổ thụng, NXB ĐHSP Hà Nội.
19.Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương phỏp dạy học trong nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội.
20.Phan Trọng Ngọ, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Lan Anh (2001), Tõm lý học trớ tuệ, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
21.Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng (2004), Cỏc lý thuyết phỏt triển tõm lý người, NXB ĐHSP Hà Nội.
22.Pụlia G. (1997), Sỏng tạo toỏn học, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
23.Pụlia G. (1997), Toỏn học và những suy luận cú lý, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
24.Pụlia G. (1997), Giải một bài toỏn như thế nào?, NXB Giỏo dục, Hà Nội.
25.Đào Tam, Lờ Hiển Dương (2008), Tiếp cận cỏc phương phỏp dạy học khụng truyền thống trong dạy học toỏn ở trường đại học và trường phổ thụng, NXB ĐHSP Hà Nội.
26.Vũ Tuấn, Lờ Thị Thiờn Hương, Nguyễn Thu Nga, Phạm Phu, Nguyễn Tiến Tài, Cần Văn Tuất(2010), Bài tập Giải tớch 12, NXB Giỏo dụcm Hà Nội.
27.Chu Trọng Thanh (2009), Sử dụng cỏc khỏi niệm cụng cụ trong lý thuyết phỏt sinh nhận thức của J. Piaget vào mụn toỏn, Tạp chớ Giỏo dục số 207 thỏng 2/2009.
28.Chu Trọng Thanh, Đào Tam (2006), Ảnh hưởng của lý thuyết phỏt sinh nhận thức đến bộ mụn lý luận dạy học toỏn, Tạp chớ Giỏo dục (số đặc biệt), thỏng 4/2006.
29.Tụn Thất, một số vấn đề về dạy học phõn hoỏ, tạp chớ khoa học số 6 thỏng 03/2006