Một số định hớng khai thác kiến thức lịch sử toán vào dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân theo hướng tiếp cận lịch sử phát triển của toán học (Trang 37 - 38)

5. Mối quan hệ giữa tích phân và vi phân

2.3.Một số định hớng khai thác kiến thức lịch sử toán vào dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân.

vào dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân.

Định hớng 1. Trong các trờng hợp có thể cần cố gắng đặt vấn đề dẫn đến kiến thức mới phù hợp với lịch sử ra đời của kiến thức đó.

Đây là một việc làm không dễ, và nh trên đã nói, không phải kiến thức nào cũng có thể đợc đặt vấn đề nh vậy thì có hiệu quả dạy học cao. Có nhiều kiến thức từ khi ra đời đến nay đã có sự cải tiến, cấu trúc lại nhiều lần mới có sự hoàn thiện nh ngày nay. Tuy nhiên chúng ta cũng thấy rằng có nhiều kiến thức về Giới hạn, tính liên tục của hàm số, Đạo hàm và Tích phân còn có cơ hội để thực hiện theo định hớng nói trên.

Định hớng 2. Sau khi dạy mỗi kiến thức, nếu có điều kiện, cần cho học sinh biết những thông tin về lịch sử ra đời và việc sử dụng kiến thức đó vào giải quyết các vấn đề đã đặt ra trong lịch sử nhân loại.

Định hớng 3. Đối với những kiến thức có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu trong lịch sử Toán học, trong trờng hợp cho phép, trớc hay sau khi giảng dạy cung cấp cho học sinh những thông tin thích hợp và giải thích cách lựa chọn con đờng hình thành kiến thức của sách giáo khoa, của bài lên lớp.

Định hớng 4. Đối với các kiến thức trong bài học có mối liên hệ với các kiến thức khác với các sự kiện lịch sử của nhân loại có thể cung cấp thông tin để

học sinh có tầm nhìn bao quát vấn đề và xác định thái độ đúng đắn trớc các sự kiện lịch sử.

Định hớng 5. Khi có điều kiện nên sử dụng các kiến thức kịch sử Toán có liên quan nội dung dạy học vào việc tổ chức các hoạt động ngoại khoá, tổ chức thi tìm hiểu lịch sử Toán học.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân theo hướng tiếp cận lịch sử phát triển của toán học (Trang 37 - 38)