Bám sát chơng trình sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân theo hướng tiếp cận lịch sử phát triển của toán học (Trang 34 - 35)

5. Mối quan hệ giữa tích phân và vi phân

2.2.2.Bám sát chơng trình sách giáo khoa.

Trong những năm gần đây, nội dung của sách giáo khoa không ngừng đ- ợc hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển của xã hội, vì vậy giảng dạy phải phù hợp với chơng trình hiện hành. Đối với sách giáo khoa THPT, truớc năm 2000 có hàng loạt bộ sách: Sách dành cho học sinh ban khoa học tự nhiên, ban khoa học xã hội, sách thí điểm và bộ sách dùng cho học sinh chuyên ban. Đến năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng bộ sách chỉnh lí hợp nhất năm 2000 dùng chung cho cả nớc nhng hiện nay lại tiếp tục xuất hiện bộ sách thí điểm. Có nhiều sự thay đổi ở sách giáo khoa trớc năm 2000 và sau năm 2000 theo chuyển hớng giảm tải nội dung. ở lớp 10, sự thay đổi đáng kể là cách phân bố chơng phơng trình, bất phơng trình, hệ phơng trình và hệ bất phơng trình. Còn đến lớp 12, thay đổi quan trọng là ở chơng tích phân, định nghĩa tích phân theo tổng tích phân đợc thay bằng định nghĩa tích phân dựa vào định lý Newton - Leibniz, chúng ta không đợc phép giảng dạy theo chơng trình cũ với lý do là dạy học theo tổng tích phân có cái hay mà theo sách mới không thể bì kịp nh góp phần phát triển t duy biện chứng của học sinh khi thực hiện phân hoạch một đoạn [a, b] nào đó hay phát triển t duy linh hoạt khi giải bài toán tìm giới hạn của dãy số dựa vào tổng tích phân. Cần phải lu ý rằng nhiệm vụ hàng đầu của

giáo viên là giảng dạy môn học theo mục tiêu, nội dung chơng trình do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.

Một phần của tài liệu Dạy học chủ đề giới hạn, đạo hàm, tích phân theo hướng tiếp cận lịch sử phát triển của toán học (Trang 34 - 35)