Tính điều kiện khoét lỗ trên thân bồn chứa

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỒN CHỨA LPG DUNG TÍCH CHỨA 800 m3 (Trang 62 - 65)

L ỜI CẢM ƠN

3.1.2.10.Tính điều kiện khoét lỗ trên thân bồn chứa

Các thiết bị đường ống lắp vào bồn theo phương pháp hàn. S – C1 Dt 30 – 0 4200 2.146,154.106.0,95.(30 – 0) 4200 + (30 – 0) S – C1 Dt [Dt2 + 2hb.(S – C)].P 7,6.k.φhhb.(S – C) [4,22 + 2.1,05.(30 – 3).10-3]. 1,79.106 7,6.0,964.0,95.1,05.(30 – 3) 10-3 d Dt 0,15 4,2 c 1,2 240.106 1,2 ht Dt Dt2 4.ht 42002 4 . 1050 2. [σ] φh.(S – CA) D + (S – CA)

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

a. Các lỗ nhập, xuất, vét bồn ở đáy bồn

Theo yêu cầu công nghệ có các đường sau: - Đường nối công nghệ đầu vào d1 = 700 mm. - Đường nối công nghệ đầu ra d2 = 650 mm. - Lỗ ống gắn van an toàn d3 =450 mm. - Đường xả khí khi vệ sinh d4= 550 mm.

- Một số đường vét bồn đặt ở vị trí thấp nhất của bồn d5 = 50 mm. ● Xác định đường kính lớn nhất của lỗ không cần tăng cứng

Từ công thức: K = = = 0,737 dmax = 0,37 . 3 Dt .(S-Ca).(1-K) = 0,37 .3 4200.(30-0).(1-0,737) = 11,88 mm.

 Vậy tất cả các lỗ ống cần phải tăng cứng bằng bạc lót. ● Đường nối dòng công nghệ đầu vào d1 = 700 mm

Ống được hàn trực tiếp vào bồn, được tăng cứng bằng vòng tăng cứng có chiều dày 30 mm và bề rộng bằng B1= 2. d1 = 2.700 = 1400 mm.

Kiểm tra độ bền của vòng tăng cứng bằng công thức sau: Sn . (B1 – d1) ≥ S . (d1 – dmax)

Trong đó:

Sn: là chiều dày vòng tăng cứng. B1: là chiều dày thân thiết bị.

dmax: là đường kính giới hạn tăng cứng 11,88 mm. Thay số vào phương trình trên ta có: 21000 > 20643,6. Vậy độ bền tăng cứng thỏa mãn điều kiện, an toàn. ● Đường nối dòng công nghệ đầu ra d2 = 650mm

Ống được hàn trực tiếp vào bồn, được tăng cứng bằng vòng tăng cứng có chiều dày 30 mm và bề rộng bằng B2 = 2 . d2 = 2 . 650 = 1300 mm.

Kiểm tra độ bền của vòng tăng cứng bằng công thức sau: Sn . (B2 – d2) ≥ S . (d2 – dmax)

P . Dt

(2,3 . [] – P) . (S - Ca) 1,79.106 . 4200

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

Trong đó:

Sn: là chiều dày vòng tăng cứng. B2: là chiều dày thân thiết bị.

dmax: là đường kính giới hạn tăng cứng 11,88 mm. Thay số vào phương trình trên ta có: 19500 > 19143,6. Vậy độ bền tăng cứng thỏa mãn điều kiện, an toàn. ● Lỗ ống gắn van an toàn d3 =450 mm

Ống được hàn trực tiếp vào bồn, được tăng cứng bằng vòng tăng cứng có chiều dày 34 mm và bề rộng bằng B3= 2. d3 = 2.450 = 900 mm.

Kiểm tra độ bền của vòng tăng cứng bằng công thức sau: Sn . (B3 – d3) ≥ S . (d3 – dmax)

Trong đó:

Sn: là chiều dày vòng tăng cứng. B3: là chiều dày thân thiết bị.

dmax: là đường kính giới hạn tăng cứng 11,88 mm. Thay số vào phương trình trên ta có: 13500 > 13143,6. Vậy độ bền tăng cứng thỏa mãn điều kiện, an toàn. ● Đường xả khí khi vệ sinh d4= 550mm

Ống được hàn trực tiếp vào bồn, được tăng cứng bằng vòng tăng cứng có chiều dày 34 mm và bề rộng bằng B4= 2. d4 = 2.550 = 1100 mm.

Kiểm tra độ bền của vòng tăng cứng bằng công thức sau: Sn . (B4 – d4) ≥ S . (d4 – dmax)

Trong đó:

Sn: là chiều dày vòng tăng cứng. B4: là chiều dày thân thiết bị.

dmax: là đường kính giới hạn tăng cứng 11,88 mm. Thay số vào phương trình trên ta có: 1650000 > 16143,6. Vậy độ bền tăng cứng thỏa mãn điều kiện, an toàn.

● Một số đường vét bồn đặt ở vị trí thấp nhất của bồn d5 = 50mm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ống được hàn trực tiếp vào bồn, được tăng cứng bằng vòng tăng cứng có chiều dày 34 mm và bề rộng bằng B5 = 2. d5 = 2.50 = 100 mm.

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

Sn . (B5 – d5) ≥ S . (d5 – dmax) Trong đó:

Sn: là chiều dày vòng tăng cứng. B5: là chiều dày thân thiết bị.

dmax: là đường kính giới hạn tăng cứng 11,88 mm. Thay số vào phương trình trên ta có: 1500 > 1143,6.

Vậy độ bền tăng cứng thỏa mãn điều kiện, an toàn.

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỒN CHỨA LPG DUNG TÍCH CHỨA 800 m3 (Trang 62 - 65)