Các thiết bị hỗ trợ khác

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỒN CHỨA LPG DUNG TÍCH CHỨA 800 m3 (Trang 75)

L ỜI CẢM ƠN

3.2.6.Các thiết bị hỗ trợ khác

3.2.6.1. Đê chắn lửa

Thường làm bằng đất hoặc bêtông, có chiều dày và chiều cao đủ lớn để chứa hết chất lỏng có trong bồn nếu có sự cố.

Nếu có sự cố (vỡ bồn, cháy…) bức tường sẽ ngăn chất lỏng lại đến khi bơm sang bồn khác hoặc có biện pháp xử lý. Đồng thời nó còn bảo vệ, cách ly các bồn chứa và các công trình cơ sở kế cận trong trường hợp xảy ra sự cố, cô lập đám cháy tránh lây lan qua các khu vực khác.

3.2.6.2. Hệ thống làm mát

Do trong quá trình tồn trữ, trong điều kiện nhiệt độ môi trường quá cao so với nhiệt độ giới hạn cho phép làm cho nhiệt độ bồn, sản phẩm tồn trữ tăng. Đây là nguyên nhân làm giảm độ bền của vật liệu chế tạo bồn cũng như gây thất thoát và cháy nổ đối với các sản phẩm. Ta cần phải làm mát bồn bằng hệ thống ống nước uốn cong theo thân bồn phía trên nắp, dọc theo ống ta khoan nhiều lỗ tròn cách đều nhau để cho nước có thể làm mát toàn bộ bồn chứa.

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

3.2.6.3. Hệ thống chống tĩnh điện

Do các sản phẩm dầu khí trong quá trình tích trữ sẽ xuất hiện các phần tử tích điện. Khi sự tích điện đủ lớn sẽ gây hiện tượng phóng điện gây cháy nổ rất nguy hiểm. Để tránh hiện tượng phóng điện trong khi tồn trữ ta dùng biện pháp nối đất thiết bị bằng những cọc tiếp đất.

3.2.6.4. Thiết bị phát hiện rò rỉ

Trong quá trình vận hành có thể sinh các vết nứt, lỗ rạn do va chạm cơ học hay tác động ăn mòn của lưu chất chứa trong bồn. Khi đó lưu chất có thể rò rỉ ra ngoài gây thất thoát sản phẩm, ô nhiễm môi trường, dễ gây cháy nổ, giảm độ bền cơ của bồn.

Với sự rò rỉ lớn của chất khí thì phát hiện dễ dàng khi quan sát thường xuyên hay đồng hồ đo áp. Với vụ rò rỉ nhỏ rất nhỏ thì người ta kiểm tra định kì bằng các thiết bị chuyên dụng.

3.2.6.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Lắp đặt các cột thu lôi trong khu vực bồn chứa để phòng sét, các cột thu lôi này phải đảm bảo đủ cao và bố trí đều trong khu vực. Sử dụng các thiết bị chuyên dung trong thao tác tránh tích điện gây cháy nổ.

Lắp đặt hệ thống vòi tưới trên các bồn, đảm bảo đủ nước tưới cho các bồn. Trên hệ thống có thêm hệ thống ống dẫn bọt chữa cháy.

Lắp đặt các cột chữa cháy ở những vị trí thích hợp sao cho có thể chữa cháy cho 2 khu vực khác nhau. Nguồn nước phải đảm bảo đủ cho nhu cầu.

Trên thành đê chắn lửa bố trí các vòi phun bọt chữa cháy khi cần thiết. Các hệ thống phun nước và bọt chữa cháy có thể hoạt động tự động khi có sự cố hoặc bán tự động.

Phải có ít nhất 1 hệ thống tưới nước di động, dùng để tưới bảo vệ cho người đóng các van gần nơi đang cháy.

Phải có thêm các bình chữa cháy bằng hóa học thích hợp. Vị trí đặt các bình này phải gần những nơi dễ xảy ra cháy nổ.

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

CHƯƠNG IV

NHU CẦU ĐIỆN - NƯỚC

Nhu cầu về điện năng tiêu thụ: trong quá trình hàn ta sử dụng điện dùng bơm nguyên liệu, các loại máy móc thiết bị và nhiều hình thức điện sinh hoạt khác.

Điện dùng cho máy công nghiệp được tính: W = K1 . K2 . ∑ ni . ti Trong đó: W: Điện năng (kW/h).

K1: hệ số phụ tải, thường lấy 0,75. K2: hệ số tổn thất, thường lấy 1,05. ni: công suất động cơ thứ i.

ti: thời gian sử dụng số loại động cơ thứ i.

Nhu cầu về điện năng sử dụng cho các động cơ theo bảng 4.1.

Bảng 4.1. Điện năng sử dụng cho các động cơ

STT Tên thiết bị Công suất Số lượng Tổng công suất K1 K2 ti (h) W(kW/h) 1 Bơm chất lỏng 10 2 20 0,75 1,05 8040 126630 2 Bơm nước 6 2 12 0,75 1,05 8040 75978 3 Máy nén khí 2000 1 2000 0,75 1,05 8040 12663000 Tổng cộng 12865608

Nhu cầu về điện thắp sáng theo bảng 4.2.

Bảng 4.2. Điện năng sử dng cho thp sáng

STT Tên hạng mục Loại bóng (W) Số lượng Thời gian Nhu cầu trong năm (Kw/h) 1 Kho chứa nguyên liệu 220 35 8040 61908 2 Kho chứa sản phẩm 220 35 8040 61908 3 Khu xử lí nước thải 220 45 8040 79596 4 Nhà vệ sinh 100 10 8040 8040 5 Xưởng cơ khí 220 50 8040 88440 6 Nhà để xe, ôtô 100 15 8040 12060 7 Phòng điều khiển 100 10 8040 8040 8 Phòng thay đồ 100 5 8040 4020 Tổng cộng 205 324012

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

Vậy nhu cầu về điện năng tiêu thụ = nhu cầu về điện năng trong công nghiệp + nhu cầu về điện thắp sáng = 12865608 + 324012 = 13189620(kW/h).

Chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu và năng lượng theo bảng 4.3.

Bảng 4.3. Chi phí nguyên vt liu, nhiên liệu và năng lượng

STT Tên nguyên liệu Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền

1 Nước làm lạnh m3 13189620 10000 1,31896.1011

2 Điện kW 30000 3000 90000000

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

CHƯƠNG V TÍNH KINH TẾ

5.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TÍNH TOÁN KINH TẾ

Khi thiết kế bất kỳ một dây chuyền sản xuất nào thì ngoài việc tính toán các chỉ tiêu kĩ thuật cần phải thoả mãn các yêu cầu về kinh tế. Tính toán kinh tế giúp ta thấy được tổng giá trị của dự án. Hiệu quả kinh tế của dự án được biểu hiện bằng chỉ tiêu thu hồi vốn (t) và hệ số hiệu quả của vốn đầu tư (E).

Vèn ®Çu t­

t =

lîi nhuËn + khÊu hao Lîi nhuËn trong 1 n¨m

E =

Vèn ®Çu t­

Từ việc xác định hiệu quả kinh tế của dự án, ta mới đi đến quyết định hoặc là xây dựng hoặc là huỷ bỏ hoặc là có những điều chỉnh sao cho hợp lý.

5.2. TÍNH TOÁN Bảng 5.1. Bng tng hp các chi phí Bảng 5.1. Bng tng hp các chi phí STT Các chi phí Ký hiệu Công thức tính Thành tiền I Chi phí trực tiếp T A1+ B1+ C1 2,40159.1010 1 Chi phí nguyên vật liệu A1 234500000 2 Chi phí các phụ kiện B1 281400000 3 Các chi phí khác C1 2,35.1010 II Chi phí chung C 5,5%.T 1320874500

Giá thành đầu tư xây dựng Z T + C 2,5337.1010

III Thu nhập chịu thuế tính trước TL Z.6% 1520206470 Giá trị dự toán xây lắp trước thuế G T+ C+ TL 2,6857.1010

IV Thuế giá trị gia tăng đầu ra VAT G.10% 2,6857.109

Giá trị đầu tư sau thuế Gxdcpt G + VAT 2,9543.1010

Chi phí xây dựng nhà tạm Gxdt G.1%.1,1 295427000

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

5.2.1. Chi phí trực tiếp

5.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu (A1)

Bảng 5.2. Chi phí nguyên vt liu (A1)

STT Tên vật liệu Đơn vị Số

lượng Đơn giá Thành tiền

I Kết cấu kim loại

1 Thép CT3 kg 6312129 15070 950000000

0

II Ống và phụ tùng

2 Bích nối đầu vào cái 1 216000 216000

3 Bích nối đầu ra cái 1 210000 210000

4 Lỗ gắn van an toàn cái 2 185000 370000

5 Bích nối đường xả khí vệ sinh cái 1 200000 200000

6 Bích nối đường vét cái 2 180000 360000

III Chi tiết khác 7 Bản lề cái 2 10000 20000 8 Đinh tán cái 2500 1500 3750000 10 Đai ốc M24 CT20 cái 20 1500 30000 11 Đai ốc M30 CT20 cái 60 2000 120000 12 Bu long M24 cái 20 6000 120000 13 Bu long M30 cái 60 7000 420000 14 Vật liệu cách nhiệt m2 803,15 28000 22500000 15 Đai kẹp ống cái 5 6000 30000 IV Vật liệu phụ 16 Que hàn kg 450 34500 15525000 17 Đá mài viên 110 18500 2035000 V Nguyên liệu 18 LPG tấn 442,64 22000000 973808000 0 19 Chi phí vận chuyển và bảo quản 5000000 Tổng cộng:

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

19288981000

5.2.1.2. Chi phí các phụ kiện (B1)

Bảng 5.3. Chi phí các ph kin

Stt Tên Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú

1 Van cầu cái 1 25000 25000

2 Van bi cái 1 40000 40000

3 Van kim cái 1 35000 35000

4 Van an toàn cái 2 50000 100000

5 Áp kế cái 2 250000 500000

6 Nhiệt kế cái 2 150000 300000

7 Thiết bị đo mức cái 3 200000 600000 8 Thiết bị ngưng tụ cái 2 90000000 180000000 9 Bơm chất lỏng cái 2 12000000 24000000

10 Bơm nước cái 2 7000000 14000000

11 Máy nén khí cái 1 14000000 14000000

12 Bộ chuyển áp cái 2 450000 900000

Tổng 234500000

Chi phí lắp đặt, vận chuyển là 20% trong đó: - Chi phí lắp đặt: 10%.

- Chi phí vận chuyển: 10%.

Vậy tổng vốn đầu tư cho các phụ kiện = 234500000 + 0,2. 234500000

= 281400000 (đồng).

5.2.1.3. Các chi phí khác (C1)

● Vốn đầu tư xây dựng:

Xây dựng tường bao quanh là 7000m2; giá của 1m2 = 1500000 (đồng). Vậy tổng vốn đầu tư là 7000 . 1500000 = 1,05. 1010 (đồng).

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

Các vốn đầu tư khác như chi phí vận chuyển, khảo sát thiết kế, đào tạo cán bộ chiếm 10% tổng vốn đầu tư cố định.

Ta có vốn đầu tư cố định (vCĐ) = vốn xây dựng+ vốn cho phụ kiện + vốn đầu tư khác: vCĐ = 1,05. 1010 + 2814.105 + 0,1. vCĐ

Vậy vốn đầu tư khác =1,2.1010 (đồng).

●Lương công nhân và nhân viên theo bảng 5.4.

Bảng 5.4. Lương công nhân và nhân viên

STT Chức vụ Số lượng Hệ số Lương tháng Lương toàn bộ

1 Công nhân 15 1 4000000 60000000 2 Quản đốc 1 1,5 6000000 9000000 3 Tổ trưởng 3 1,2 5000000 18000000 4 Thư kí 1 1,2 4000000 4800000 5 Hành chính 1 1,1 4000000 4400000 6 Kỹ sư công nghệ 3 1,4 5000000 21000000 7 Thợ cơ khí 5 1,3 4000000 26000000 8 Thợ điện 2 1,1 3800000 8360000 9 Bảo vệ 3 1 4000000 12000000 Tổng 221 163560000

● Khấu hao cho máy móc

Thiết bị máy móc có thời gian khấu hao là 10 năm nên khấu hao trong 1 năm = = 28140000 (đồng).

Thời gian khấu hao nhà xưởng là 20 năm thì khấu hao 1 năm = = 525000000(đồng).

Tổng mức khấu hao cơ bản là

28140000 + 525000000 = 553140000 (đồng).

Khấu hao sửa chữa bằng 50% khấu hao cơ bản 553140000 . 50% = 276570000 (đồng). Tổng các mức khấu hao: 553140000 + 276570000 = 829710000 (đồng). Vậy tổng chi phí khác = 1,05. 1010 + 1,2.1010 + 163560000 + 829710000 = 2,35.1010 (đồng) 2814 . 105 10 1,05 . 1010 20

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

 Chi phí trực tiếp T = A1+ B1 + C1

T = 234500000 + 281400000 + 2,35.1010 = 2,40159.1010 (đồng).

5.2.2. Chi phí chung (C)

Chi phí chung C = 5,5% . 2,40159.1010 = 1320874500 (đồng). Giá thành đầu tư xây dựng (Z)

Z = T + C = 2,40159.1010 + 1320874500 = 2,5337.1010 (đồng).

5.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước (TL)

TL = Z. 6% = 2,5337.1010. 6% = 1520206470 (đồng). Giá trị dự toán xây lắp trước thuế (G)

G = T + C + TL = 2,5337.1010 + 1520206470 = 2,6857.1010 (đồng).

5.2.4. Thuế giá trị gia tăng đầu ra (VAT)

VAT = G. 10% = 2,6857.1010.10% = 2,6857.109 (đồng ). Giá trị đầu tư sau thuế (Gxdcpt):

Gxdcpt = G + VAT = 2,6857.1010 + 2,6857.109 = 2,9543.1010 (đồng). Chi phí xây dựng nhà tạm (Gxdt):

Gxdt = G. 1%.1,1 = 2,6857.1010.1%.1,1 = 295427000 (đồng). Tổng giá trị dự toán = Gxdcpt + Gxdt

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

CHƯƠNG VI

CHỐNG ĂN MÒN VÀ BẢO DƯỠNG BỒN CHỨA 6.1. CHỐNG ĂN MÒN

6.1.1. Khảo sát điện trở suất của đất

Bảng 6.1. Tương quan giữa điện tr riêng và tính xâm thc của đất

Điện trở riêng < 5 5 ÷ 10 10 ÷ 20 20 ÷ 100 >100

Tính xâm thực

của đất Rất cao Cao Tương đối

cao Trung bình Thấp

6.1.2. Lớp bọc chống ăn mòn

Đường ống ngầm cần phải thiết kế lớp bọc bao phủ bề mặt nhằm mục đích ngăn cản sự tiếp xúc trực tiếp giữa bề mặt kim loại với môi trường đất hay nói cách khác là để tăng mức điện trở của ống với đất. Thực tế, kết hợp bọc đường ống với phương pháp bảo vệ điện hóa nhằm nâng cao hiệu quả bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. Bọc đường ống có thể dùng sơn phủ, nhựa tổng hợp PVC, PE, bitum, nhựa đường. Thành phần lớp bọc phải có độ bền mòn cao, không bị già hóa nhanh, không gây thẩm thấu nhanh trong môi trường ẩm.

Lớp bọc phải có một số các tính chất sau:

- Không thấm nước vì nước trong đất là thành phần chủ yếu gây ra ăn mòn điện hóa. Phản ứng ở Catot: O2 + H2O + 4e = OH- . Vì thế mức độẩm của đất càng lớn thì ăn mòn càng mạnh, tức là tỷ lệ thuận với lượng O2 trong đất.

- Độ bám chắc vào bề mặt kim loại cao, nhằm ngăn cản sự bong tróc giữa hai lớp bề mặt và giảm bớt sự hư hỏng ở từng vị trí nhỏ, nếu không được phủ kín toàn bộ tốt thì dễ gây ăn mòn cục bộ.

- Đảm bảo độ dày cần thiết và đều. Nếu có bọt xốp nhỏ trong lớp bọc cũng dẫn đến sự tạo thành dung dịch điện ly trong bọt và dễ dàng phát sinh quá trình ăn mòn.

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu

- Độ bền hóa học nhằm nâng cao độ bền của lớp bọc khi môi trường tương tác vào nó là môi trường ăn mòn mạnh.

- Trung hòa điện hóa: lớp bọc khác nhau không được phủ trên cùng 1 đoạn đường ống dễ dẫn đến phá hủy lớp bọc trong quá trình bảo vệ catot.

- Bền cơ học: dưới tác dụng cơ học lên đường ống như tải trọng của đất hay độ rung lớp bọc dễ bị nứt và bong ra, cần đảm bảo độ bền.

- Bền nhiệt.

- Tính phân ly: mục đích làm tăng điện trở và giảm dòng điện bảo vệ của catot nên lớp bọc hầu như không có tính phân ly trong dung dịch điện ly tức là không tham gia vào phản ứng điện hóa.

- Không có tương tác ăn mòn và tương tác hóa học thì lớp bọc mới đạt yêu cầu. - Có khả năng thực hiện quy trình quét phủ trong mọi điều kiện.

- Có thể sử dụng cho nhiều vật liệu hiệu suất cao.

- Tính kinh tế do lớp bọc tạo cho công trình: giá thành mua nguyên liệu bọc phải rẻ hơn nhiều lần so với vật cần được bảo vệ như thép.

Sử dụng rộng rãi các vật liệu bọc như bitum, sơn trắng, polime, sơn epoxy…

6.1.3. Bảo vệ đường ống bằng dòng áp ngoài

Vật liệu anot cho bảo vệ catot bằng dòng ngoài.

Người ta dùng vật liệu có tính dẫn điện như kim loại, graphit…Bằng thực tế thấy rằng nếu dùng kim loại màu đặc biệt từ thép làm anot đều sử dụng được. Chúng bị phá hủy rất nhanh với vận tốc ăn mòn khoảng 9 ÷ 10 kg/(A. năm). Để giảm mất mức độ kim loại không cần thiết, người ta đặt anot vào lớp bọc có độ dẫn điện giảm. Nếu môi trường đất có độẩm cao thì lớp bọc có tác dụng giảm độ ăn mòn của anot mà vẫn đảm bảo tính chất bảo vệ catot cụ thể là lớp bọc cacbon khoảng 95% than cốc có hiệu quả cao và làm nó giảm khoảng 5 – 38 lần lượng kim loại mất đi so với thép đặt trong đất không lớp bọc. Điện thế bảo vệ đối với ống có lớp bọc trong khoảng – 0,9 V đến – 2,5 V (đo bằng điện cực đồng sunfat). Nếu quá âm thì xảy ra hiện tượng thép bị dòn.

Bảng 6.2. Đánh giá một s vt liu anot

Vật liệu Hao tổn kg/ A. năm Khuyên dùng

Ti mạ Pt 8.10-6 Môi trường nước biển và nước uống

Trường DDH Bà Rịa - Vũng Tàu Thép 6,8 - 9,1 Biển và chất độn cacbon Sắt Khoảng 9,5 Biển và chất độn cacbon Pb - Pt 0,09 Biển Pb - Ag 0,09 Biển Graphit 0,1 - 1 Biển, nước uống

6.1.4. Bảo vệ đường ống bồn chứa bằng anot hy sinh (protector) 6.1.4.1. Nguyên tắc bảo vệ của phương pháp 6.1.4.1. Nguyên tắc bảo vệ của phương pháp

Kim loại cần bảo vệ được nối với một kim loại khác có thế điện cực âm hơn. Kim loại có thế điện cực âm hơn gọi là anot hy sinh - protector. Trong trường hợp này thì thiết bị kim loại được bảo vệ còn protector bị hòa tan. Nó đã hi sinh để bảo vệ thiết

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ BỒN CHỨA LPG DUNG TÍCH CHỨA 800 m3 (Trang 75)