Khảo sát sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian đến quá trình sấy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm từ khoai mỡ (Trang 71 - 74)

Chƣơng 3: K KẾ ẾT TQ QU UẢ ẢV VÀ ÀB BÀ ÀN NL LU UẬ Ậ NN

3.3.1. Khảo sát sát ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian đến quá trình sấy.

Chuẩn bị mẫu: Mẫu khoai mỡ sau khi xay thô trải đều lên khay nhôm, sau đó cho vào tủ sấy.

Tiến hành thí nghiệm: Tiến hành sấy khoai ở các nhiệt độ khảo sát là 55, 60, 65, 70, 75oC. Mỗi nhiệt độ sấy khảo sát độ ẩm ở các mốc thời gian sau: 60 – 180 phút, t = 15 phút.

Bảng 3.23. Biến đổi của độ ẩm trong quá trình sấy

Độ ẩm (%) Thời gian (phút) 60 75 90 105 120 135 150 165 180 Nhiệt độ (oC) 55 18,7 15,8 14,2 12,5 9,04 7,95 6,12 5,15 4,00 60 16,3 14,4 11,89 8,39 6,8 5,91 5,26 4,0 3,71 65 15,6 13,7 10,13 8,02 5,98 4,66 3,9 3,72 3,5 70 13,7 10,4 8,02 6,0 5,12 4,0 3,71 3,52 3,03 75 11,6 8,78 6,8 5,01 3,95 3,6 3,43 3,2 2,91

Hình 3.13. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và thời gian sấy

đến độ ẩm của bột khoai mỡ.

Dựa vào yêu cầu cảm quan và hóa lý của bột khoai mỡ:  Màu sắc : Bột có màu tím đặc trƣng của khoai mỡ.

 Mùi : Thơm đặc trƣng của khoai mỡ, không có mùi lạ.  Hàm ẩm : ≤ 4%.

Từ kết quả ở bảng 3.23 và hình 3.13 ta lấy khoai mỡ xay thô ở các mốc nhiệt độ và thời gian đạt yêu cầu về độ ẩm tiến hành đánh giá cảm quan.

Bảng 3.24. Kết quả đánh giá cảm quan bột khoai mỡ thô sau khi sấy

Nhiệt độ (oC)

Thời gian sấy (phút)

Độ ẩm

(%) Cảm quan

55 180 4,00 Màu tím tươi, ít thơm

60 165 4,0 Màu tím tươi, thơm mùi đặc trưng

180 3,71 Màu tím tƣơi, ít thơm hơn 65

150 3,9 Màu tím tươi, thơm mùi đặc trưng

165 3,72 Màu tím ít tƣơi, ít thơm hơn 180 3,5 Màu tím không tƣơi, ít thơm

70

135 4,0 Màu tím tươi, thơm mùi đặc trưng

150 3,71 Màu tím ít tƣơi, ít thơm

165 3,52 Màu tím không tƣơi, ít thơm hơn 180 3,03 Màu tím sậm, ít thơm hơn

75

120 3,95 Màu tím tươi, thơm mùi đặc trưng

135 3,6 Màu tím ít tƣơi hơn, ít thơm hơn 150 3,43 Màu tím ít tƣơi, ít thơm

165 3,2 Màu tím sậm, ít thơm 180 2,91 Màu tím sậm, không thơm

Từ kết quả bảng 3.24 và dựa vào các yêu cầu của bột khoai mỡ ta chọn các mẫu đạt cảm quan và độ ẩm, rồi tiến hành xác định hàm lƣợng anthocyanin và hàm lƣợng xơ hòa tan có trong các mẫu đã chọn.

Bảng 3.25. Kết quả nhiệt độ và thời gian sấy bột khoai mỡ thô

Nhiệt độ (oC) 55 60 65 70 75

Thời gian sấy (phút) 180 165 150 135 120

Bảng 3.26. Hàm lƣợng anthocyanin và khả năng chống oxy hóa đối với sản phẩm bột khoai mỡ Mẫu Nhiệt độ sấy khoai (oC) Hình ảnh Hàm lƣợng anthocyanin tổng (mg/g) Khả năng chống oxy hóa (%) M1 55 0,67 64,27 M2 60 0,58 73,75 M3 65 1,16 97,76 M4 70 1,13 80,05 M5 75 0,47 66,64

Hình 3.14. Biểu đồ kết quả hàm lƣợng anthocyanin và khả năng kháng oxy hóa trong bột khoai mỡ

Từ bảng 3.24 và hình 3.14 ta thấy ở nhiệt độ 65oC có hàm lƣợng anthocyanin cao nhất (34,8 mg/l) và có khả năng oxy hóa cao nhất (97,76%). Ở nhiệt độ sấy 65oC trong 150 phút có cảm quan đạt yêu cầu, độ ẩm đạt yêu cầu. Do đó chúng tôi chọn chế độ sấy là:

 Nhiệt độ sấy: 65oC.  Thời gian sấy: 150phút.

Hình 3.15. Bột khoai mỡ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sản xuất một số sản phẩm từ khoai mỡ (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)