Hạ thấp giá thành sản xuất Cà Phê.

Một phần của tài liệu Phân tích môi trường kinh doanh của ngành cà phê VN (Trang 30 - 42)

Giá thành là kết quả tông hợp của nhiều yếu tố từ sản xuất nông nghiệp đên công nghệ sau thu hoạch để hạ thấp giá thành sản phẩm cần phải… tiết kiệm triệt để ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất và chế biến. Nó gồm những vấn đề nh sau:

Chọn và lai tạo giống có chất lợng sản phẩm tốt, năng xuất cao, chống chịu sâu bệnh và điều kiện ngoại cảnh:

Cũng nh với các loại cây công nghiệp lâu năm khác, việc chọn giống Cà phê đòi hỏi một khoảng thời gian dài có khi đến hàng chục năm. Do vây, nếu không có phơng pháp đúng ngay từ đầu sẽ dẫn đến tốn kém không ít cả về công sức và tiền của đồng thời ảnh hởng lớn đến sản xuất và xuất khẩu cà. Việc đầu t và chọn giống cà phê sẽ mở ra một triển vọng lớn trong việc trông cà phê góp phần nâng cao năng xuât và chất lợng cà phê.

Đẩy mạnh thâm canh diện tích cà phê hiện có. Trong thập kỷ 80 và trong những năm thập kỷ 90, việc mở rộng diện tích cà phê diễn ra ồ ạt. Cùng một lúc chúng ta phải mở rộng diện tích reo trồng lại lo tăng cờng đầu t thâm

canh trong điều kiện hạn chế về vốn. Vì vậy trình độ thâm canh còn rất thấp. Năng suất cà phê không đồng đều và cha cao so với khả năng thực tế. Chính vì vậy cần phải đánh giá lại chất lợng vờn cây hiện có, thanh lý những diện tích vờn kém hiệu quả. Tập trung đầu t vào những diện tích vờn có hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh để nâng cao năng xuất và chất lợng sản phẩm. Về hớng đầu t thâm canh trong thời gian tới cần tập trung vào một số vấn đề cơ bản sau

-Tập trung giải quyết vấn đề phân bón cho thâm canh. Phải kết hợp trồng trọt và chăn nuôi để bổ xung thêm nguồn phân xanh, tăng cờng sản xuất và nhập khẩu phân vô cơ, chú ý mở rộng hệ thống dịch vụ kịp thời đáp ứng nhu cầu phân bón cho thâm canh cà phê. Sử dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến đảm bảo cây phát triển tốt, tiết kiệm việc sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, bệnh…

- Tập trung giải quyết vấn đề nớc tới cho cây cà phê. Đảm bảo biện pháp nớc tới tiết kiệm vừa tiết kiệm nguồn nớc sạch, bảo vệ mội trờng, tiết kiệm chi phí tới. Đây là một trong những khó khăn đối với hai vùng cà phê lớn nhất ở nớc ta hiện nay là Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. Thực tế cho thấy việc đầu t vào hai vùng này là rất lớn song cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của cây cà phê và hiệu quả đạt đợc vẫn ở mức khiêm tốn. Nguồn nớc hiện nay đang thiếu nghiêm trọng do thiên nhiên gây ra cũng nh do chính sự huỷ hoại của bàn tay con ngời. Nguồn nớc ngầm cũng đang bị cạn kiệt cũng do các nguyên nhân trên. Bên cạnh đó các thiết bị phục vụ nh máy tới, ống dẫn .rất… thiều nên ảnh hởng lớn đến năng suất Cà phê vì vậy để đảm bảo nớc tới cần phải thực hiện các biện pháp sau.

+xây dựng hệ thống điện để tiếp thu nguồn lới điện quốc gia. +Cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị dùng cho nớc tới.

-Tập trung phòng trừ sâu bệnh kịp thời cho cây cà phê. Thực tế cho thấy sự phá hoại của cây cà phê có ảnh hởng rất lớn đến năng xuất sản lợng cũng nh chất lợng cây cà phê. Đặc biệt khi quy mô sản xuất đợc mở rộng thì lại càng có sự quan đúng mức tới vần đề sâu bệnh và cỏ dại. Nếu vấn đề này đợc giải quyết một cách triệt để sẽ góp phần nâng cao năng suât, chất lợng và sản xuất cà phê xuất khẩu.

-Hỗ trợ, tạo điều kiện giúp đỡ và khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đẩy mạnh thâm canh sản xuất vì hiện nay cà Phê ngoài quốc doanh đã chiếm tới trên 80% diện tích cà phê của cả nớc

2.2.2Nâng cao chất lợng cà phê xuất khẩu thông qua công tác chế biến

Công nghệ chế biến phát triển sẽ làm tăng chất lợng cà phê xuất khẩu từ đó tạo điều kiện nầng cao kim nghạch xuất khẩu. Cải tiên và nâng cao chất lợng cà phê Viêt Nam là môt chơng trình tổng hợp từ khâu sản xuất –chế biến- bảo quản đến tiêu thụ sản phẩm.Nó có liên quan mât thiết đến nguyên liệu,thiết bị chế biến cũng nh tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý chất lợng cà phê xuất khẩu cần phải co sự phối hợp nghiên cứu va thực hiện đồng thời các yếu tố có liên quan ở trên.

Nguyên liệu chế biến:

Muốn có nguyên liệu chế biến đạt tiêu chuẩn chất lơng cao thì cần phải giả quyết tốt các vấn đề sau:

-Quy hoạch vùng nguyên liệu tập trung có điều kiện sinh thái thích hợp với sinh trởng của cây cà phê.Kiên tích và sản lợng phải đảm bảo đáp ứng

đủ nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoạt động liên tục trong thời gian quy định .

-Vùng nguyên liệu phải đợc thâm canh canh cao, chọn lọc giống cho sản phẩm có năng suất cao, chất lợng tốt,đồng đều đáp ứng nhu cầu thị trờng và yêu cầu của công nghiệp chế biến.Nh vây, giống phải đợc kiểm nghiệm trên diện rộng.Đồng thời áp dụng kỹ thuật canh tác tiến bộ để tăng năng suất và chất lợng sản phẩm.

-Hớng dẫn nông dân kỹ thuật thu hái, sơ chế boả quản va phơng thc vận huyển để giảm thiểu những tổn thất về số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm danh cho chế biến. Ví dụ,cà phê thờng đợc bảo quản ở dạng khô hoặc dạng hạt vỏ thóc nên trớc lúc đa vào bảo quản phải đợc phơi sấy đến độ ẩm thích hơp mới giữ đợc chất lợng sản phẩm.

-Tạo mối liên kết giữa công nhân và nông dân, giữa quá trình trồng và chế biến cà plhê trongcác tổ chức hợp tác nhằm điều hoà lợi ích giữa các bên.Từ đó tạo ra nguồn nguyên liệu vững chắc,phát triển ổn định lâu dài đảm bảo cho nhà máy chạt hết công suất và đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinhdoanh.

*Thiết bị chế biến:

Xuất khẩu cà phê trong mấy năm qua đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nớc,thờng đứng hàng thứ ba, thứ t trong số những ngành hàng có gia trị cuất khẩu cao.Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng do thiếu vốn đầu t cho khâu chế biến nên cà phê Việt Nam cha đợc đặt ddúng vị trí vủa nó trên thị tr- ờng thế giói.Có thể nói trong những năm qua, diện tích và sản lợng cà phê có sự gia tăng mạnh mẽ nhng trình đồ công nghệ chế biến sản phẩm cà phê không đợc nâng cao một cách tơng ứng.Trong nhng năm qua, do bị động và lúng túng trớc sự “bùng nổ” về sản lợng cà phê nên trang bị kỹ thuật chế biến

thờng gặp phải tình trạng chắp vá,không đồng bộ nên ảnh hởng rất lớnđến chất lợng sản phẩm cà phê. Cà phê đợc chế biến phân tán trong các hộ gia đình với công nghệ đơn giản là plhơi khô, xát vỏ bằng những thiết bị thủ công,không đúng quy cánh,tiêu chuẩn.Để bảo đảm yêu cầu tối thiểu trong chế biến theo phơng pháp phơi khô tự nhiên,phải có3 ha sân phơi cho 100 ha cà phê, song bình quân chung của cac vùng vhế biến khô chỉ có từ 0,5 đến 0,8ha/100ha.Ngời trồng cà phê nhiều khi hái cả quả xanh,qủa chín trộn lẫn nhau;đa số hộ nông dân không có sân phơi tốt, phơi cà phê cả trên sân đất,đ- ờng đi khiến cho các tạp chất lẫn và cà phê.Cà phê đợc chế biên nh vây thì chất lợng kém.

Để đáp ứng liên hoàn công nghệ chế biên sản phẩm,chúng ta cần xây dựng đồng bộ cơ sở vật chất kỹ thuật chế biến.Hiện nay,đại bộ phận cà phê đ- ợc chế biến khô, ớt với các thiết bị cơ khí sản xuất ở trong cớc trang bị đến tạn các nông trờng, hộ nông dân nh máy xát tơi khô va ớt liên hoàn kiêmđánh nhớt,lò sấy Theo thông tin mới nhất từ Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam… việc đầu t cho công nghệ chế biến cà phê sẽ đợc một phần vào nguồn vốn vay u đãi 42 triệu USD của cơ quan phát triển Pháp (AFD) trong việc trồng mới 40.000 ha cà phê chè. Theo số liệu của Tổng công ty cà phê(Vinacafe), đến nay cả nớc mới có 7 dây chuyền chế biến cà phê đợc coi là hiện đại, sử dụng thiết bị của hãng Pinhanelse (Brazin) có công suất từ 1,8-2,5 tấn/giờ. Những dây chuyền này đợc lắp đặn ở bảy nông trờng công ty cà phê Việt Đức – tỉng Đắc Lắc, đợc mua từ vốn tài trợ của Đức với số tiền đầu t khoảng 1,2 triệu USD. Đợc biết Vinacafe cũng đang tiến hành đàm phán, ký kết hợp đồng với hãng Pinhanelse để lắp đặt 3 dây xát tơi và hệ thống sấy với giá trị 0,5 triệu USD cho một số đơn vị này tại Tây Nguyên. Cà phê hoà tan chế biến duy nhất tại Biên Hoà -Đồng Nai với dây chuyền chế biến cà phê hoà tan là 800

tấn/năm của tổng công ty cà phê Việt Nam vay vốn cũng nh nhập thiết bịcủa Đan Mạch.

Trong chế biến sản phẩm cà phê, nên lựa chọn dây chuyền có quy mô vừa và nhỏ nhng thiết bị công nghệ hiện đại. Kinh nghiệm cho thấy thị trờng tiêu thụ cà phê chính là các nớc công nghiệp phát triển. Do đó,nên nhập công nghệ chế biến của chính nớc sở tại. Việc nhập đó có thể thông qua các hợp đồng liên doanh do các đối tác đầu t thiết bị, đồng thời họ chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩm. Đây là phơng thức đồng thời thu hút đợc vốn đầu t nớc ngoài. Đồng thời chính bản thân ngành cơ khí nớc ta cũng nên dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể của quy trìng chế biến của từng loại cà phê đòi hỏi mà nghiên cứu chế tạo và cải tiến các loại máy móc thiết bị sản xuất có quy mô nhỏ để cung cấp cho nông dân do cà phê ở nớc ta đợc trồng nhiều theo quy mô hộ gia đình nên thiết bị chủ yếu là dạng đơn giản. Ví dụ, với cà phê vối chế biến thô thì chủ yếu giải quyết vấn đề máy sát hợp quy cách. Hiện nay, nhiều nơi đã chế tạo và cải tiến các máy sát cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namà phê nhng vì máy không đủ tiêu chuổn nên cà phê bị vỡ nhiều. Do đó, các nhà chế tạo máy Việt Nam cần quan tâm hơn để chế tạo máy tốt, bền, rẻ và hợp khả năng sử dụng của ngời nông dân. Vói ca phê chè chế biếnớt cấn nghiên cứu máy xay xát tơi để tránh khâu lên men, có thể sử dụng máy liên hoàn vừa xát tơi vừa đánh ạch nhớt. Đối với những vùng thu hoạch hay có ma, khó phơi khô thì cần trang thiết bị máy sáy nhỏ sử dụng than hoặc dầu. Tuy nhiên, cần triệt để loại bỏ những nhiên liệu ám khói gây ảnh hởng đến chất l- ợng cà phê.

Các nhà xuất khẩu cà cần nghiên cứu những mẫu máy có chất lợng tốt, phù hợp và giá rẻ để nhập một số vè làm mẫubắt trớc sản xuất. Ví dụ có thể nghiên cứu sản phẩm của các hãng Brazin, Đức đã dùng thử ở một số nơi

đang đợc đánh giá rất tốt. Do nhu cầu về máy nhỏ là khá lớn nên cố gắng khuyến khích các nhà chế tạo máy móc trong nớcđầu t sản xuất để giảmchi phi ngoại tệ cho việc nhập khẩu may móc nhập khẩu máy móc thiết bị.

* Xây dựng các mô hình chế toạ phù hợp:

-Xây dựng những nhà máy lớn hoàn chỉnh với công suất phù hợp ở những vùng cà phể trọng điểm. Theo tình hình sản xuất cà ophê hiẹn nay thì các tỉnh có tròng cà phê(trừ 4 tỉnh Tây Nguyên) đựoc trang bị những nhà máy có công suất 5000-10.000 tấn cà phê nhân/năm là tơng đối phù hợp. Những tỉnh trọng điểm cần đợc cần đợc trang bị hiện nay là Sơn La, quảng Trị,Yên Bái. Trong một vài năm tới cần trang bị nhà máy chế biến lớn ở các địa phơng khác nh Nghệ an, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Với các công ty xuất khẩu lớn nh… Vinacafe, Inxin Đắc Lắc cần đ… ợc trang bị những nhà máy hoàn chỉnh để đảm bảo chất lợng cà phê xuất khẩu.

Với một tỉnh có diện tích khoảng 5000 ha thì cần có một nhà máy

hoàn chỉnh từ khâu phân loại, sản xuất, đóng bao. Nhà máy cấn có tổ chức, kiểm tra chất lợng sản phẩm để đảm bảo chất lợng hợp với tiêu chuẩn Nhà nớc đã ban hành. Nhà máy của tỉnh chủ yếu đảm nhiệm khâu xay xát khô cà phê vỏ hoặc cà phê thóc khô. Nếu có trang bị xát tơi phải đảm bảo quả tơi thu hái vận chuyển chế biến đợc trong ngaỳ, không ủ đống gây ủng thối. Đặc biệt, cà phê xát tơi tổ chức ở những nơi có đỷ nguồn nớc sạch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Với những diện tích cà phê tơng đối lớn (khoảng 100 ha) của một làng, một xã hay một vùng nào đó thì có thể tổ chức thành trạm chế biến vovứi các thiết bị xát tơi liên hoàn kiêm đánh nhất, lò sấy, sân phơi. Phơng án tốt nhất là nên tổe chức hợp tác xã.

- Ngoài những doanh nghiệp đã đợc trang bị tốt, tổng công ty cà phê Việt Nam cần quan tâm cung cấp công nghệ và trang bị cho những

vùng không có công trờng nhng khả năng thu mua đảm bảo nh Khe Sanh ( Quản Trị), Di Linh (Lâm Đồng) .

- Đối với công nghiệp chế biến cà phê xay rang và cà phê hoà tan, ngoài nhà máy cà phê Biên Hoà đợc nâng cao công suất lầ 800 /năm, chúng ta cần xây dựng một nhà máy công suất khoảng 1000 tấn/năm ở Hà nộivới vốn đầu t khoảng 100 tỷ đồng.

- Các hộ gia đình có vờn cà phê từ 1-2 ha cần trang bị máy móc thiết bị xay xát tơi với công suất nhỏ. đông thời có thể ngâm ủ lên men nếu là chế biến ớt.

- Mắt hàng cà phê xuất khẩu của chúng ta còn rất đơn điệu, hầu hết là cà phê nhân sống. Do vậy,trong hời gian tới cầnm xây dựng nhà máy chế biến cà phê hạt hoặc cà phê hoà tan đợc trộn lẫn với cà phê chè và cà phê vối theo tỷ lệ hợp với nhu cầu ngời tiêu dùng,góp phần làm cho mặt hàng cà phê xuất khẩu của Việt Nam thêm phong phú.

*Tổ chức bộ máy chỉ đạo và quản lý công nghệ chế biến Cà phê xuất khẩu:

Hiện nay, thị trờng cà phê Việt Nam đang đợc mở rộng, nhiều khách hàng đã đặt vấn đề mua cà phê tốt và có chất lợng cao hơn. Đây chính là dịp để chúng ta mạnh giạn đa tiêu chuẩn cà phê Việt Nam vào thực tế xuất khẩu. Vì vậy chúng ta cần đào tạo một đội ngũ công nhân lành nghề trong lĩnh vực chế biến. Và tất nhiên, chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ hệ thống quản lý công nghệ chế biến và quản lý chất lợng sản phẩm theo hớng sau:

-Tổ chức tập huẩn, hớng dẫn kỹ thuật đến từng hộ nông dân, từng ngời sản xuất.

-có cán bộ kỹ thuật theo dõi và kiểm tra chặt chẽ từng công đoạn chế biến sản phẩm.

2.2.3.Đa dạng hoá cải tiến mẫu mã, bao bì cà phê xuất khẩu tăng c- ờng công

tác quảng cáo, bán chào hàng.

-Mẫu mã bao bì cà phê xuất khẩu cũng là một trong những yếu tố có ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh. Nh chúng ta biết cà phê là một trong những đồ uống cao cấp do vậy rất cần cải tiến mẫu mã đa dạng phong phú cho phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Nhiều khi chất lợng sản phẩm tơng đơng nhau nhng nếu mẫu mã đẹp hơn sẽ có sức thuyết phục hơn đối với khách hàng, đặc biệt là đối với đồ ăn thức uống. Việc cải tiến mẫu mã sản phẩm sẽ làm nổi bật đợc đặc tính của nó, đa lại một hình ảnh đẹp, một sự ủng

Một phần của tài liệu Phân tích môi trường kinh doanh của ngành cà phê VN (Trang 30 - 42)