Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Phân tích môi trường kinh doanh của ngành cà phê VN (Trang 28 - 30)

Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất nhập khẩu là một nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài của Nhà nơc đẻ phù hộp vơi sự vận hành của nền kinh tế mở đồng thời hoà nhập với xu thế chung của khu vực và thế giới.Việc làm này thể hiện bằng việc:

-Dần dần tiến tới xoá bỏ chế độ cơ quan chủ quản.Các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ là các chủ thể kinh tế trong xã hội có đăng ký kinh doanh và thực hiện theo pháp luật và có đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về hành vi kinh doanh của mình.

-Nhà nớc cần hạn chế tối đa các biện pháp điều hành bằng hành chính đối với các hoạt động xuất nhập khẩu. Cần nghiên cú việc quản lý xuất khẩu các mặt hàng theo kế hoạch định hớng và chỉ nên áp dụng đối với hai mặt hàng xuất khẩu là gạo và xăng dầu, số còn lại nên sử dụng chính sách thuế. Đồng thời cần ấn định các mặt hàng cấm nhập, cấm xuất theo pháp luật.

- Cải tiến chế độ chính sách ngân hàng cho phù hợp với cơ chế mới. Không nên căn cứ vào chỉ tiêu kế hoạch để cho vay vốn kinh doanh mà phải căn cứ vào việc kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật và có khả năng hoàn trả vốn của các doanh nghiệp.

- Bộ thơng mại cần nghiên cứu chế độ cấp xuất khẩu và các quy chế về hình thành quỹ này để có thể trợ cấp gián tiếp hoặc trực tiếp cho các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam .

-Bộ thơng mại cần nghiên cứu thành lập “Trung tâm khuyếch trơng th- ơng mại để làm công tác thúc đẩy xuất khẩu và là đầu mối đặt quan hệ trao đổi kinh nghiệm với tổ chức này ở một số nớc trong khu vực và trên thế giới.

-Xây dựng quỹ bảo hiểm Cà phê xuất khẩu do hiệp hội ngành hàng phụ trách, hình thành và quản lý điều hành việc sử dụng quỹ đúng mục đích. Việc làm này không thể thực hiện đợc ngay vì rõ ràng là cha có điều kiện về tài chính, xong cần phải băt tay ngay vào việc xây dựng cho ngành một quỹ bảo hiểm. Nó cũng là cái cốt vật chất để tập hợp các nhà kinh doanh Cà Phê.

2.1.5 Nhà nớc cần có chính sách quan tâm hỗ trợ sản xuất và đời sống của ngời nông dân trồng Cà phê, không để vì giá thấp mà bỏ cây Cà phê không chăm sóc thâm chí chặt phá vờn Cà phê. Điều nay dựa vào nguồn quỹ hỗ trợ sản xuất đã đợc nêu trong nghị quyêt 09-2000 của chính phủ đây không phải là biện pháp mang tính bao cấp mà nó phản đúng quan hệ thị trờng. Bảo hộ sản xuất là một vấn đề đợc chính phủ nhiều nớc quan tâm.

2.2 Về phía ngành Cà phê Việt Nam :

Nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng Cà phê Việt nam:

Một phần của tài liệu Phân tích môi trường kinh doanh của ngành cà phê VN (Trang 28 - 30)