Đặc trưng hình học của cấu kiện chịu xoắn

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 1-Tập 2 -Chương 2 docx (Trang 40 - 41)

a. Vết nứt nghiêng; b Mặt cắt nghiêng.

2.4.6.1.Đặc trưng hình học của cấu kiện chịu xoắn

Với cấu kiện chịu xoắn cần xác định mômen tĩnh chống xoắn và lõi chống xoắn. Mômen tĩnh chống xoắn WT của mặt cắt chữ nhật có cạnh a´c mà c là cạnh bé (c Ê a) được tính theo công thức:

WT = ( )6 6 c a 3 c2 - (2.69) Lõi chống xoắn là phần mặt cắt nằm bên trong cốt đai. Trên hình 2-12 lõi là phần được gạch chéo, có kích thước a1, c1. Với lõi chống xoắn cần xác định diện tích lõi A và chu vi lõi B. Lõi của mặt cắt chữ nhật có:

A=a1c1 và B=2(a1+c1). Hình 2-12. Mặt cắt chữ nhật

chịu xoắn

2.4.6.2. Điều kiện tính toán

Cấu kiện chịu đồng thời mômen xoắn T, mômen uốn M và lực cắt Q được tính toán theo phương pháp công tác dụng:

ứng suất tiếp do T và Q gây ra được tính theo công thức:

t = knnc T o T Q W bh ổ ử + ỗ ữ ố ứ (2.70)

trong công thức trên lấy b, ho theo quy định như khi tính toán về lực cắt.

Khi thỏa m∙n điều kiện dưới đây thì xem bê tông đủ khả năng chịu ứng suất kéo chính, lúc này chỉ cần tính toán cốt thép dọc chịu uốn, cốt thép đai và cốt thép dọc chịu xoắn đặt theo cấu tạo:

tÊ 0,8 mbRk (2.71)

Rk - cường độ tính toán về kéo dọc trục của bê tông.

Khi điều kiện (2.71) không được thoả m∙n thì phải tính toán riêng biệt: - Cốt thép dọc chịu mômen uốn M.

- Cốt thép đai chịu lực cắt Q.

- Cốt thép dọc và cốt thép đai chịu mômen xoắn T.

Một phần của tài liệu Tài liệu Sổ tay Kỹ Thuật Thuỷ Lợi -Phần 1-Tập 2 -Chương 2 docx (Trang 40 - 41)