Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tuyến yên

Một phần của tài liệu Kì 2 - Sinh 8 (Trang 44 - 45)

III. Tiến trình kiểm tra

b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tuyến yên

Hoạt động 1: Tuyến yên

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK trang 176, H.55.3, thảo luận câu hỏi: +? Tuyến yên nằm ở đâu?

+? Hoóc môn tuyến yên tác động tới những cơ quan nào?

+? Cấu tạo và hoạt động? +? Vai trò của tuyến yên? - Hoàn thiện kiến thức.

- Gọi 1-2 HS đọc lại thông tin bảng 56.1 SGK.

- Đa thêm thông tin có liên quan đến các bệnh do hoóc môn tiết quá nhiều hoặc quá tí.

- Quán sát hình, đọc kỹ thông tin và bảng 56.1, thu nhận kiến thức.

- Thảo luận nhóm thống nhất.

- Đại diện nhóm thính bày, nhóm khác bổ sung:

* Ví trí: Nằm ở nền sọ, có liên quan đến vùng dới đồi.

* Cấu tạo: Gồm 3 thuỳ: Trớc, giữa, sau. * Hoạt động: Chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc gián tiếp của hệ thần kinh. * Vai trò:

+ Tiết hoóc môn kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.

+ Tiết hoóc môn ảnh hởng tới 1 số quá trình sinh lý trong cơ thể.

Hoạt động 2: Tuyến giáp

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H.56.2 trả lời câu hỏi:

+? Nêu vị trí của tuyến giáp? +? Cấu tạo và hoạt động, tác dụng của tuyến giáp?

- Tổng kết các ý kiến. - Y/c HS thảo luận câu hỏi:

+ Nêu ý nghĩa của cuộc vận động “Toàn dân dùng muối Iốt”?

+ Đa thêm thông tin về vai trò của tuyến yên trong điều hoà hoạt động tuyến giáp.

+? Phân biệt bệnh Basedow với bệnh bớu cổ do thiếu Iốt?

- Nguyên nhân? - Hậu quả? - Kết luận?

- Làm việc độc lập với SGK, trả lời câu hỏi: + Vị trí: Trớc sụn giáp.

+ Cấu tạo: gồm nang tuyến và tế bào tiết. + Vai trò: Trong trao đổi chất và chuyển hoá.

- Một số HS phát biểu, lớp bổ sung.

- Dựa vào thông tin SGK và thực tế thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.

+ Thiếu Iốt: Giảm chức năng tuyến giáp →

bớu cổ.

+ Hậu quả: Trẻ em chậm lớn, trí não kém phát triển, ngời lớn hoạt động thần kinh giảm sút.

→ Cần dùng Iốt bổ sung khẩu phần ăn hằng ngày.

Kết luận:

* Vị trí: Nằm trớc sụn giáp của thanh quản, nặng 20 - 25 gam.

* Hoóc môn: Tiroxin, có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và sự chuyển hoá của tế bào.

* Tuyến giáp và tuyến cận giáp có vai trò quan trọng trong trao đổi canxi và phốtpho trong máu.

* Kết luận chung: HS đọc SGK

3. Kiểm tra - đánh giá:

- Lập bảng tổng kết vai trò của các tuyến nội tiết nh bảng 56.2. - Phân biệt bệnh Basedow với bệnh bớu cổ do thiếu Iốt?

4. Dặn dò - hớng dẫn học ở nhà

- Học bài theo nội dung SGK. - Đọc mục “Em có biết?”. - Ôn lại chức năng tuyến tuỵ. - Chuẩn bị bài 57.

Tuần : 31

Tiết : 60 Ngày soạn : Ngày dạy : Lớp dạy: 8A-8B-8C

Bài 57: Tuyến tuỵ - tuyến trên thận

I. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh phải:

1. Kiến thức:

+ Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tuỵ dựa trên cấu tạo của tuyến.

+ Sơ đồ hoá chức năng của tuyến tuỵ trong sự điều hoà lợng đờng trong máu. + Trình bày các chức năng của tuyến trên thận dựa trên cấu tạo của tuyến.

2. Rèn kỹ năng: + Quan sát, phân tích.+ Hoạt động nhóm. + Hoạt động nhóm. + T duy logíc. II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

+ Tranh ảnh SGK + T liệu tham khảo.

2. Học sinh: + Chuẩn bị trớc bài ở nhà.III. Tiến trình tiết học. III. Tiến trình tiết học.

Một phần của tài liệu Kì 2 - Sinh 8 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w