( dc cos α; dc sin α;0)
4.5.4. Cốt thộp đa
- Ngoài nhu cầu cần phải bố trớ cốt thộp thường để tăng mụmen cực hạn cũng cú thể
cũn phải bố trớ thờm cỏc thanh để chống nứt cho tổ hợp ứng suất và ứng suất dọc trục. Trường hợp này, mụmen cực hạn khụng cú tỏc dụng cản nứt cho lực cắt gõy ra, cỏc thanh thộp tăng cường với chức năng này được gọi là thộp đai được đặt ở vị trớ vuụng gúc với cấu kiện, tạo ra sức chống cắt cần thiết. Vớ dụ khảo sỏt một đoạn dầm bị nứt, cú bố trớ cốt thộp như trờn hỡnh vẽ, ký hiệu Qu là lực cắt tương ứng với mụmen cực hạn Mu, Qb là lực cắt khi bờ tụng chưa bị nứt.
Do đú hiệu Qu- Qb phải cõn bằng với thộp đai:
- Gọi Av là diện tớch tổng cộng của cỏc thộp đai theo mặt cắt dọc bất kỳ của dầm, ta cú lực cực đại xấp xỉ bằng σyAv. Trong đú σy là ứng suất giới hạn dẻo của thộp đai. Cuối cựng, nếu d là hỡnh chiếu của đoạn nứt lờn phương trục cấu kiện và s là khoảng cỏch giữa cỏc thộp đai thỡ số lượng thộp đai cần để cho: b u v y Q Q s d . A . = − σ (4. 17)
- Lực cắt Qb thường cú giỏ trị bộ hơn lực cắt cần thiết để bắt đầu gõy ra cỏc vết nứt
ở phần trung tõm của cấu kiện khi cú kộo xiờn hay phỏt triển vết nứt kộo do uốn ở mặt ngoài cấu kiện. Hiện tượng này xẩy ra khi lực kộo xiờn bằng khoảng 0,33 Rb (MPa), lực kộo dọc bằng khoảng 0,83 Rb (MPa). Trong đú Rb là cường độ nộn của bờ tụng cú đơn vị là MPa, chiều dài d của hỡnh chiếu vết nứt phụ thuộc vào độ nghiờng trung bỡnh của vết nứt và phạm vi phỏt triển vết nứt sõu trong cấu kiện. Trong tớnh toỏn thực tế cú thể
lấy d ≈ 0,8.h – với h là chiều cao tiết diện ngang.
- Sau khi biết cỏc giỏ trị Qb và d, cho trước cỏc giỏ trị cường độ và diện tớch mặt cắt
đai, từ phương trỡnh (4.14) ta tỡm được khoảng cỏch s giữa cỏc đai thộp, theo quy tắc chung về cấu tạo s khụng lớn hơn d/2, để cho cỏc thộp đai phải được giao nhau với cỏc vết nứt cú thể cú. Mặt khỏc khi Qb > Qu, theo phương trỡnh (4.14) khụng cần bố trớ thờm thộp đai. Tuy nhiờn hầu hết cỏc tiờu chuẩn thiết kế yờu cầu phải bố trớ một số lượng tối thiểu thộp đai chống cắt theo yờu cầu cấu tạo.