)Tỡnh hỡnh mua hàngcủa cụng ty bỏch hoỏ số 5 Nam Bộ 1)Tỡnh hỡnh mua hàng của cụng ty theo cỏc mặt hàng chủ yếu

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Nâng cao chất l¬ượng công tác quản trị mua hàng” pptx (Trang 48 - 51)

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CễNG TY BÁCH HOÁ SỐ 5 NAM BỘ.

2.2)Tỡnh hỡnh mua hàngcủa cụng ty bỏch hoỏ số 5 Nam Bộ 1)Tỡnh hỡnh mua hàng của cụng ty theo cỏc mặt hàng chủ yếu

(biểu 2)

Là một cụng ty thương mại chuyờn kinh doanh cỏc sản phẩm hàng húa dịch

vụ do đú cụng ty cú rất nhiều mặt hàng kinh doanh, cỏc mặt hàng kinh doanh của cụng ty chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của nhõn dõn trờn địa bàn hoạt động kinh doanh của mỡnh. Phõn tớch tỡnh hỡnh mặt hàng kinh doanh theo nhúm hàng và mặt hàng chủ yếu giỳp cho cụng ty thấy được mặt mạnh, mặt yếu của từng nhúm hàng, mặt hàng để từ đú cú thể đầu tư cú hiệu quả vào mặt hàng kinh doanh cú triển vọng đó và đang được thị trường chấp nhận. Do vậy cụng ty cú thể tăng doanh thu đạt lợi nhuận siờu ngạch, tạo điều kiện mở rộng quy mụ kinh doanh của cụng ty.

Nhỡn vào biểu 2 ta thấy tổng trị giỏ mua vào của 3 năm đều tăng. Năm 2001 đạt 29350400 nghỡn đồng, sang năm 2003 doanh số mua vào đạt 33825910 nghỡn đồng tăng so với năm 2001 là 4475510 nghỡn đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 15.25%. Năm 2003 tỷ lệ tăng doanh số mua vào là 17.25% tương ứng với số tiền là 5926390 nghỡn đồng. Như vậy cú thể đỏnh giỏ được rằng doanh nghiệp đó khụng ngừng tăng quy mụ kinh doanh, đầu vào tăng lờn chứng tỏ đầu ra cũng tăng do cụng ty luụn tổ chức mua hàng dựa trờn kế hoạch, kế hoạch lại dựa trờn dự đoỏn nhu cầu, nờn số lượng hàng húa mua vào tăng lờn được đỏnh giỏ là hợp lớ so với kế hoạch bỏn ra. Để đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh đũi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phõn tớch được nhu cầu thị trường, dự đoỏn được xu thế biến động của nhu cầu thị trường. Dựa trờn cơ sở khoa học đú mà doanh nghiệp sẽ quyết định mua những mặt hàng nào nhu cầu phự hợp. Lựa chọn cơ cấu hàng húa hợp lớ sẽ giỳp doanh nghiệp kinh doanh cú lợi nhuận và hiệu quả cao nhất. Đối với doanh nghiệp thương mại hàng húa mua vào là để bỏn ra, do vậy muốn đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh đũi hỏi doanh nghiệp phải tiến hành phõn tớch được sự tăng

giảm về doanh số mua hàng theo từng mặt hàng chủ yếu làm cu sở xõy dựng kế hoạch mua hàng cho doanh nghiệp.

Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu mặt hàng lương thực, thực phẩm và hàng tiờu dựng trong đú mặt hàng lương thực, thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần một nửa so với tổng doanh số mua vào của cụng ty. Sau lương thực, thực phẩm hàng gia dụng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai chiếm khoảng gần 20% trong tổng trị giỏ mua vào của cụng ty.

Đi sõu vào từng mặt hàng ta thấy:

Mặt hàng lương thực, thực phẩm qua 3 năm đều cú tỷ trọng và tỷ lệ tăng. Năm 2002 tỷ trọng tăng 3.84% tương ứng với tỷ lệ tăng lờn là 26.47%. Sang năm 2003 tỷ trọng và tỷ lệ tăng lờn đều thấp hơn so với sự tăng lờn của năm 2002 sự tăng lờn tương ứng là 1.12% và 20.31%. Nhỡn chung sự tăng lờn này bỏo hiệu dấu hiệu tốt vỡ đõy là mặt hàng chủ lực của cụng ty. Sự tăng lờn này cú được là do trong mặt hàng này cỏc mặt hàng đồ uống, đồ hộp đụng lạnh và lương thực cú tỷ trọng và tỷ lệ đều tăng qua cỏc năm.

Đồ hộp đụng lạnh chiếm tỷ trọng cao nhất trong ngành hàng này và cú tốc độ tăng lờn rất cao. Đõy là mặt hàng chủ yếu làm cho ngành hàng lương thực, thực phẩm này tăng lờn. Năm 2001 mặt hàng này chiếm 15.23% thỡ sang năm 2002 tỷ trọng này tăng lờn 1.57% so với năm 2001 Năm 2003 tỷ lệ này tăng lờn 28.15% so với năm 2002. Đồ hộp đụng lạnh chiếm tỷ trọng lớn và đều tăng chứng tỏ mặt hàng thu hỳt được khỏch hàng.

Ngoài ra trong ngành hàng này cỏc mặt hàng khỏc chiếm tỷ trọng tăng, giảm thất thường, khụng ổn định như: Bỏnh kẹo đường sữa, lương thực và cỏc loại khỏc. Đõy là mặt hàng cú sức cạnh tranh lớn trờn thị trường.

Mặt hàng bỏnh kẹo, đường sữa chiếm tỷ trọng khỏ lớn và tăng giảm cũng thất thường. Năm 2002 chiếm tỷ trọng khỏ cao 10.72% tăng lờn 1.4% so với năm 2001 nhưng sang đến năm 2003 tỷ lệ cũng giảm xuống 13.94% tương ứng với số tiền giảm xuống là 505582 nghỡn đồng so với năm 2002. Đõy là những mặt hàng

mà hàng húa nhập khẩu tràn vào với giỏ rẻ hơn mà chất lượng thỡ khụng thua kộm gỡ hàng trong nước. Cụng ty nờn chỳ trọng hơn nữa vào mặt hàng này.

Đối với mặt hàng lương thực, thực phẩm. Đõy cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng khỏ lớn và cú nhiều biến động thất thường. Năm 2001 chiếm tỷ trọng 10.75% nhưng sang năm 2002 tỷ trọng này giảm xuống cũn 8.84% và sang năm 2003 tỷ trọng tăng lờn 12.85%. Năm 2003 đỏnh dấu mặt hàng này kinh doanh rất hiệu quả . Ngoài cỏc mặt hàng lương thực, thực phẩm thỡ cỏc mặt hàng khỏc cũng cú sự tăng lờn qua cỏc năm như điện tử và hàng mỹ phẩm. Trong đú mặt hàng mỹ phẩm chiếm tỷ trọng khỏ cao trong tổng giỏ trị hàng mua vào. Năm 2001đạt 10.58% và tăng lờn ở năm 2002 với tỷ trọng tăng là 0.17% tưung ứng với tỷ lệ tăng 17.10%. Năm 2003 tỷ trọng này tăng lờn so với năm 2002là 0.46% và tỷ lệ tăng 22.53% trong tổng trị giỏ hàng mua vào của toàn cụng ty.

Cỏc mặt hàng cú tỷ trọng tăng giảm thất thường qua cỏc năm là đồ điện gia dụng, đồng hồ, kớnh mặt, văn húa văn phũng phẩm.

Đồ gia dụng cú tỷ trọng khỏ cao, đứng thứ hai trong cỏc măt hàng của cụng ty chứng tỏ sự tăng giảm của mặt hàng này cũng cú ảnh hưởng lớn đến sự tăng giảm của tỷ trọng hàng mua vào của toàn cụng ty. Năm 2001 tỷ trọng hàng này chiếm 19.71% và tăng lờn trong năm 2002 với tỷ lệ tăng là 18.78%. Sang năm 2003 mặc dự tỷ trọng giảm xuống so với năm 2002 là 1.62% nhưng tỷ lệ mau vào vẫn tăng lờn 7.88% theo sự tăng lờn của tổng trị giỏ hàng mua vào toàn cụng ty.

Cỏc mặt hàng văn phũng phẩm chiếm tỷ trọng khụng nhỏ 4.21% năm 2001 và tăng lờn 0.5% năm 2002 so với năm 2001 nhưng lại giảm xuống 0.58% vào năm 2003 so với năm 2002.

Mặt hàng đồng hồ và kớnh măt cũng tăng giảm khụng ổn định nhưng cỏc mặt hàng này chiếm tỷ trọng nhỏ.

Trong cỏc mặt hàng trờn thỡ hàng may mặc trong cả ba năm đều cú sự giảm mạnh về cả tỷ trọng lẫn tỷ lệ. Năm 2002 tỷ trọng giảm rất nhiều 4.02% tương ứng với số tiền giảm xuống 798174 nghỡn đồng và tỷ lệ giảm xuống 21.09%. Sự giảm xuống mạnh như này là do hàng may mặc vốn là hàng thay đổi mẫu mốt liờn tục,

trong khi đú cụng ty khụng nghiờn cứu chi tiết nhu cầu của khỏch hàng về mặt hàng này, khụng cú sự thay đổi thường xuyờn về mẫu mó chủng loại nờn hàng húa để lỗi mốt. Sang năm 2003 cụng ty đó cú sự điều chỉnh kịp thời làm cho tỷ trọng tuy vẫn giảm nhưng giảm ớt 0.5% so với năm 2002 và tỷ lệ tăng lờn 10.75% so với 2002. Điều đú chứng tỏ với mặt hàng này cụng ty đó đi đỳng hướng.

Nhỡn lại phõn tớch tỡnh hỡnh mua hàng của cụng ty bỏch húa số 5 Nam Bộ qua cỏc mặt hàng chủ yếu ta thấy rằng năm qua là năm cú nhiều biến động trong cụng tỏc mua hàng. Cú nhiều mặt hàng tăng nhanh về số lượng nhưng cũng cú nhiều mặt hàng do nhiều yếu tố tỏc động làm cho số lượng hàng mua vào qua cỏc năm cú xu hướng giảm.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Nâng cao chất l¬ượng công tác quản trị mua hàng” pptx (Trang 48 - 51)