Tỏc động đến nụng nghiệp chung Cõu

Một phần của tài liệu Tài liệu VIỆT NAM - WTO, NHỮNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ DOANH NGHIỆP pdf (Trang 32 - 38)

IV. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

1. Tỏc động đến nụng nghiệp chung Cõu

Cõu 43

Hi: Khi gia nhp WTO, nụng nghip, nụng thụn Vit Nam cú nhng cơ hi, thun li gỡ?

Tr li: Gia nhập WTO, nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam cú những cơ hội thuận lợi sau:

Ở nước ta, nụng nghiệp là chỡa khoỏ của sự ổn định và phỏt triển đối với người dõn. Trong bối cảnh hội nhập WTO, nụng nghiệp, nụng thụn nước ta sẽ cú thờm nhiều cơ hội phỏt triển.

Nước ta cú ưu thế xuất khẩu một số mặt hàng như: gạo, cà phờ, cao su, chố, điều, tiờu, sản phẩm gỗ... Gia nhập WTO sẽ càng cú cơ hội tiếp cận thị trường của 149 quốc gia thành viờn WTO do được hưởng mức thuế ưu đói (MFN) của cỏc nước này.

Việc cắt giảm thuế của cỏc vật tư nụng nghiệp và mỏy múc thiết bị sẽ rẻ hơn và đa dạng hơn sẽ tạo điều kiện cho sản xuất nụng nghiệp cú giỏ thành hạ hơn. Việc mở rộng xuất khẩu sẽ đem lại cơ hội đổi mới cụng nghệ sản xuất, chế biến nụng sản, từ đú mà nõng cao được năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm. Mở cửa thị trường hàng hoỏ, cũng như mọi thành phần xó hội khỏc, người nụng dõn cũng sẽ được tự do lựa chọn rất nhiều mặt hàng phong phỳ và cú chất lượng cao của thế giới.

Cỏc cam kết về thể chế chớnh sỏch trong nước phự hợp với thụng lệ quốc tế sẽ làm cho mụi trường kinh doanh ngày càng thụng thoỏng, bỡnh đẳng và minh bạch hơn sẽ tạo điều kiện cho nụng nghiệp núi chung, cỏc doanh nghiệp và người nụng dõn núi riờng phỏt triển sản xuất kinh doanh tốt hơn.

Thu hỳt được nhiều nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và cỏc nhà kinh doanh nước ngoài

vào lĩnh vực nụng nghiệp. Hiện nay, Việt Nam cú 781 dự ỏn FDI đầu tư cho nụng nghiệp, với tổng vốn đăng ký trờn 1,75 tỷ USD, đang gúp phần phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, sản xuất cõy, con giống chất lượng cao.

Cõu 44

Hi: Nhng mt hàng nụng sn nào ca Vit Nam cú ưu thế khi m rng th trường xut khu sau khi gia nhp WTO?

Tr li: Một số nụng sản của Việt Nam đang chiếm vị thế khỏ quan trọng trờn thị trường thế giới như: gạo (thứ 2 sau Thỏi Lan), cà phờ (thứ 2 sau Braxin, điều (thứ 2 sau Ấn Độ), tiờu (thứ nhất), cao su (thứ 4 sau Thỏi Lan, Inđụnờxia, Malaixia), chố (thứ 6), lõm sản v.v.. Sau khi gia nhập WTO, thị trường thế giới sẽ rộng mở hơn, những ngành hàng này tiếp tục được hưởng lợi.

Cõu 45

Hi: Gia nhp WTO, hàng nụng sn Vit Nam cú nhng thỏch thc gỡ?

Tr li: Nước ta cú một số ngành hàng ớt cú lợi thế phỏt triển, nhưng do yờu cầu trong nước, ta

đó cú chủ trương phỏt triển để thay thế nhập khẩu như sữa, đường, bụng, ngụ, đậu tương v.v.. Những ngành hàng này tuy đó đạt được một số thành tựu nhất định nhưng nhỡn chung giỏ thành cao hơn so với hàng nhập khẩu. Một số ngành khỏc tuy khụng chủ trương phỏt triển để thay thế nhập khẩu nhưng cũng cú giỏ thành cao như chăn nuụi gia cầm, lợn, trõu, bũ. Nay lại cam kết giảm thuế khi gia nhập WTO chắc chắn sẽ là những thỏch thức lớn cho cỏc ngành này.

Quy mụ sản xuất nụng nghiệp theo hộ gia đỡnh quỏ nhỏ bộ (0,8 ha/hộ gia đỡnh) nờn nụng dõn khụng cú điều kiện ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật, hoặc ỏp dụng khụng đồng đều, khả năng tăng năng suất lao động thấp. Đú là những thỏch thức khụng nhỏ khi phải cạnh tranh với hàng nụng sản nước ngoài khi phải mở cửa thị trường trong nước.

Chất lượng nụng sản nhỡn chung thấp. Khả năng bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm khụng cao. Người tiờu dựng trong nước nhiều khi cũn lo ngại, khụng tin tưởng với cả hàng trong nước. Đú là điều kiện bất lợi khi phải cạnh tranh với hàng ngoại nhập.

Cõu 46

Hi: Khi thc hin cỏc cam kết m ca th

trường nụng sn, liu cú xy ra khng hong trong sn xut nụng nghip hay khụng? Vỡ sao?

Tr li: Trong cam kết về mở cửa thị trường, tuy cú một số ngành hàng phải mở cửa rộng hơn (cắt giảm thuế nhiều hơn) nhưng cú thể tin tưởng rằng khủng hoảng trong nụng nghiệp ớt cú khả năng xảy ra. Lý do:

Nước ta vốn là nước xuất khẩu nụng sản với nhiều mặt hàng đó cú vị thế trờn thị trường thế giới. Những ngành này sẽ cú điều kiện mở rộng hơn để thay thế những nụng sản cú sức cạnh tranh yếu kộm.

Nhà nước rất quan tõm ưu tiờn đầu tư trong nụng nghiệp. Nước ta là nước cú tỷ lệ diện tớch được đảm bảo tưới tiờu thuộc hạng cao trong ASEAN. Nhỡn chung, nụng dõn nước ta ham học hỏi để ỏp dụng cỏc tiến bộ kỹ thuật.

Trước khi gia nhập WTO, nước ta đó tham gia tự do hoỏ thương mại khu vực như AFTA, AC- FTA. Nụng sản đó phải cọ sỏt cạnh tranh trong cỏc khu vực mậu dịch tự do này.

Tuy nhiờn, cũng phải nhận thấy một thực tế là khi gia nhập WTO tuy sẽ khụng cú ngành hàng

nào mất đi, nhưng sẽ cú những doanh nghiệp, những bộ phận nụng dõn bị thua lỗ, gặp khú khăn hoặc phải chuyển đổi sang cỏc ngành hàng khỏc.

Cõu 47

Hi: Nguyờn nhõn nh hưởng đến sc cnh tranh ca hàng nụng sn Vit Nam khi vào WTO?

Tr li: Nhỡn chung, sức cạnh tranh hàng nụng sản của nước ta cũn thấp. Cú nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến tỡnh trạng đú. Nụng sản hàng húa tuy phong phỳ về chủng loại, sản lượng khỏ nhưng sản xuất cũn manh mỳn, năng suất thấp, giỏ thành cao, chất lượng khụng ổn định. Vựng nụng sản hàng húa bước đầu hỡnh thành nhưng cũn phõn tỏn, vận chuyển khú, chưa đỏp ứng yờu cầu của cụng nghiệp chế biến và thõm nhập thị trường quốc tế. Cũn cú nguyờn nhõn là thiếu nguồn nhõn lực chất lượng cao để ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất và chế biến.

Cõu 48

Hi: Nhng khú khăn, thỏch thc khi nụng nghip, nụng thụn Vit Nam gia nhp WTO?

Tr li: Về quốc tế, sự hỗ trợ và bảo hộ nụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển cũn rất cao. Theo bỏo cỏo của Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD), cỏc nước phỏt triển trong khối hỗ trợ cho nụng nghiệp mỗi năm khoảng 360 tỷ USD, trong đú Mỹ và EU chiếm tới 80%. Hỗ trợ này đó giỳp cho nụng dõn cỏc nước này cú thể bỏn nụng sản ra thế giới với giỏ dưới giỏ thành sản xuất, làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến quyền lợi của cỏc nước đang phỏt triển vốn trụng chờ vào xuất khẩu nụng sản, trong đú cú Việt Nam.

Trong nước, nụng nghiệp của nước ta cũn lạc hậu cả về cơ sở vật chất kỹ thuật lẫn cơ chế quản lý. Thờm vào đú, nú vẫn bị ràng buộc bởi khụng ớt những sự bất hợp lý về chớnh sỏch đất đai, chớnh sỏch thuế... Chất lượng sản phẩm nụng nghiệp cũn chưa cao (cả về tiờu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh an toàn thực phẩm...). Tất cả những điều đú sẽ làm giảm đỏng kể khả năng cạnh tranh của hàng nụng sản Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Tỷ lệ dõn nghốo tập trung chủ yếu ở nụng thụn (90%), nhất là ở cỏc vựng trung du, miền nỳi và đồng bào dõn tộc ớt người. Những bộ phận này dễ bị tổn thương nhất trong quỏ trỡnh hội nhập

Cõu 49

Hi: Ct gim thuế và buc phi m ca th

trường trong nước s to ra sc ộp như thế nào

đối vi sn xut nụng nghip ca Vit Nam? Tr li: Khụng phải bõy giờ chỳng ta mới mở cửa thị trường, cạnh tranh. Ta đó tham gia AFTA (Khu vực mậu dịch tự do ASEAN) từ năm 1996; đó ký BTA (Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ) với Mỹ; tham gia Hiệp định tự do húa Thương mại ASEAN - Trung Quốc (AC - FTA), trong đú nhiều mặt hàng nụng sản chưa chế biến đó giảm xuống 0% khi tham gia chương trỡnh “thu hoạch sớm”.

Cú thể núi, khụng phải ngành hàng nào cũng chịu sức ộp từ WTO. Một số ngành sẽ phải chịu sức ộp mạnh hơn từ cỏc cam kết tự do hoỏ thương mại khu vực. Vớ dụ, ngành đường chịu sức ộp mạnh nhất từ AFTA; ngành rau quả sẽ chịu sức ộp mạnh nhất chớnh từ AC - FTA; cỏc ngành hàng chăn nuụi như sữa, thịt bũ, thịt lợn sẽ chịu sức ộp mạnh nhất từ WTO. Cõu 50 Hi: Vi l trỡnh gim thuế nhanh và mnh như vy thỡ ti đõy cỏc mt hàng nụng sn ca ta s phi làm thế nào để khụng b nụng sn ngoi “ln ỏt”?

Tr li: Nhỡn chung, khi gia nhập WTO, hàng nụng sản của Việt Nam sẽ bị sức ộp cạnh tranh mạnh hơn từ nước ngoài. Trong đú, cỏc nụng sản chế biến sẽ chịu sức ộp nhiều hơn. Một trong những yếu kộm hiện nay của nụng sản là vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Nụng sản chế biến cú những yếu điểm như hỡnh thức, mẫu mó sản phẩm đơn điệu, kộm hấp dẫn, sản phẩm ớt đa dạng. Trỡnh độ và khả năng tiếp thị của nụng dõn và cỏc doanh nghiệp kinh doanh nụng sản hạn chế.

Để sản phẩm trong nước khụng bị sản phẩm nước ngoài lấn ỏt, một trong những vấn đề quan trọng là phải tổ chức lại và liờn kết giữa người nụng dõn sản xuất với cỏc nhà khoa học, doanh nghiệp, v.v. để cú sản phẩm đủ chất lượng, phõn phối tới tay người tiờu dựng Việt Nam.

Cõu 51

Hi: Khi vào WTO, hàng hoỏ nụng nghip ca cỏc nn kinh tế ln như M, ễxtrõylia tràn ngp th trường, liu Vit Nam cú nhường "sõn chơi" này cho nước ngoài?

nhiệt đới. Hiện nay, Việt Nam đang xuất khẩu nhiều mặt hàng nụng, lõm sản sang thị trường cỏc nước này với khối lượng lớn như: cà phờ, hạt tiờu, hạt điều, cao su, lõm sản và rau quả nhiệt đới. Ngược lại, Mỹ và ễxtrõylia cú lợi thế về nụng sản ụn đới (lỳa mỳ, tỏo, lờ, đào, nho, quả cú mỳi, sữa, thịt bũ). Về cơ bản, xuất nhập khẩu nụng sản giữa Việt Nam với 2 nước này là bổ sung cho nhau. Tuy nhiờn, một số nụng sản của ta hiện đang sản xuất sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với cỏc nước này, nhất là sản phẩm chăn nuụi, ngụ, đậu tương. Thực tế 6 năm thực hiện Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ cho thấy, Việt Nam hiện đang xuất siờu hàng nụng sản sang Mỹ. Cú thể tin tưởng rằng, khụng thể cú tỡnh trạng hàng nụng sản của Mỹ, ễxtrõylia tràn ngập thị trường Việt Nam được.

Cõu 52

Hi: Gia nhp WTO, hàng rào thuế quan và phi quan thuế h xung, cỏc khon tr cp xut khu nụng sn b xoỏ b ngay lp tc, liu cú mt cõn bng mt khu vc nào đú trong sn xut nụng nghip hay khụng?

Tr li: Tỏc động của việc thực thi cỏc cam kết WTO cú sự khỏc nhau giữa cỏc ngành hàng.

Vớ dụ, giảm thuế và loại bỏ hàng rào phi thuế sẽ gõy khú khăn cho những ngành ớt cú lợi thế cạnh tranh như mớa, đường, ngụ, một số sản phẩm chăn nuụi… Cam kết bỏ trợ cấp xuất khẩu thỡ khụng khuyến khớch được cỏc ngành hàng xuất khẩu, nhất là trong những lỳc thị trường nụng sản thế giới khú khăn. Tổng hoà cỏc cam kết cho thấy sẽ khụng cú sự mất cõn bằng ở một khu vực nào đú, nhưng chắc chắn, bộ phận dõn nghốo, những vựng khú khăn sẽ phải thiệt thũi hơn. Cần phải lường trước những khú khăn này và cú phương ỏn chuẩn bị từ việc chuyển đổi sản xuất cho những vựng chuyờn canh những mặt hàng sẽ gặp khú khăn đến đẩy mạnh xúa đúi giảm nghốo, tạo cụng ăn việc làm cho những vựng khú khăn. Trong đú, việc xõy dựng một hệ thống an sinh xó hội để điều tiết lại cho những vựng, những nhúm người khú khăn từ những vựng, những nhúm được hưởng lợi của quỏ trỡnh hội nhập là rất cần thiết.

Cõu 53

Hi: Tỏc động ca vic gim thuế nhp khu và m ca th trường dch v đối vi nụng nghip nước ta khi gia nhp WTO như thế nào?

Tr li: Cũng giống như lĩnh vực hàng hoỏ, việc mở cửa thị trường dịch vụ đối với nụng nghiệp cú tỏc động tớch cực và tiờu cực.

Về mặt tớch cực, mở cửa thị trường dịch vụ sẽ

tạo điều kiện nõng cao chất lượng cỏc loại hỡnh dịch vụ, giỏ cả hợp lý. Cỏc ngành dịch vụ phỏt triển sẽ thu hỳt thờm nhiều lao động từ nụng nghiệp, tăng xuất khẩu lao động. Dịch vụ phỏt triển cũng là yếu tố quan trọng trong việc tiờu thụ thờm nhiều nụng sản (vớ dụ như dịch vụ du lịch), v.v..

Về mặt tiờu cực, một số ngành dịch vụ trong

nụng nghiệp sẽ phải mở cửa cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài vào khai thỏc. Với chất lượng dịch vụ tốt hơn, trỡnh độ cao hơn, cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài cú thể cú khả năng chiếm thị phần dịch vụ trong nước nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Tài liệu VIỆT NAM - WTO, NHỮNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ DOANH NGHIỆP pdf (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)