Cỏc vấn đề về xó hội và mụi trường cũng là những thỏch thức lớn

Một phần của tài liệu Tài liệu VIỆT NAM - WTO, NHỮNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ DOANH NGHIỆP pdf (Trang 101 - 104)

III. TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

3.Cỏc vấn đề về xó hội và mụi trường cũng là những thỏch thức lớn

là những thỏch thức lớn

Cỏc vấn đề về xó hội và mụi trường đó tồn tại từ trước khi Trung Quốc gia nhập WTO, nhưng chỳng trở thành cỏc vấn đề núng do mức độ nghiờm trọng gia tăng. Hố ngăn cỏch giàu, nghốo ngày càng cú xu hướng gia tăng ở Trung Quốc. Cho đến 2005, khoảng 1/5 dõn số Trung Quốc chiếm hữu l/2 tài sản và của cải của đất nước. Nạn tham nhũng tiếp tục phổ biến và trầm trọng. Cỏc vấn đề nụng nghiệp, nụng thụn tớch tụ lại và cú những diễn biến phức tạp. Kinh tế vựng phỏt triển khụng cõn đối do miền Tõy cú những thiệt thũi về vị trớ so với cỏc vựng miền Đụng (tỡnh trạng Đụng phỳ, Tõy bần). Khoảng cỏch chờnh lệch giữa cỏc tầng lớp dõn cư, giữa thành thị với nụng thụn khỏ lớn. Tỡnh trạng tham nhũng, lợi dụng mở cửa để làm ăn phi phỏp, trục lợi cỏ nhõn bất chớnh khỏ trầm trọng, gõy ra nhiều bất bỡnh trong nhõn dõn. Trong năm 2004, trờn toàn Trung Quốc cú 74 nghỡn vụ nổi loạn, biểu tỡnh của cỏc phong trào xó hội. Trong khi đú, trong năm 2003 chỉ cú 16 nghỡn vụ. Trung Quốc đồng thời cũng gặp phải tỡnh trạng ụ nhiễm ngày càng gia tăng. Mỗi năm, sự thiệt hại theo một số tớnh toỏn lờn tới 54 tỉ USD.

V. KẾT LUẬN

Từ thực tiễn hội nhập kinh tế quốc tế trong hơn hai thập niờn và một số điều chỉnh của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO cú thể rỳt ra ba bài học kinh nghiệm cơ bản là:

- Mở cửa để hội nhập kinh tế quốc tế là chiến lược quan trọng để phỏt triển đất nước.

- Trung Quốc đó tớch cực điều chỉnh thể chế luật phỏp, kể cả Hiến phỏp để cú thể thớch ứng được yờu cầu và bối cảnh mới.

- Bờn cạnh những cơ hội cho kinh tế phỏt triển nhanh, nhiều thỏch thức và vấn đề đang đặt ra đối với bất kỳ nước nào tham gia vào WTO. Thời kỳ hậu WTO đũi hỏi tiếp tục phải cú một số cải cỏch kinh tế và điều chỉnh về mụi trường phỏp luật, chớnh sỏch theo hướng phự hợp với cỏc quy định của WTO để cú thể bảo đảm được tăng trưởng và phỏt triển bền vững.

MỘT SỐ THễNG TIN VỀ CAM KẾT VÀ THỰC HIỆN CAM KẾT CỦA MỘT SỐ THÀNH VIấN MỚI SAU KHI GIA NHẬP WTO

Sau 10 năm thành lập, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đó cú thờm 25 thành viờn mới. Cỏc nền kinh tế này khỏ đa dạng, cả về quy mụ, trỡnh độ và tiềm năng phỏt triển kinh tế, mức độ liờn kết vào nền kinh tế thế giới, điều kiện xó hội cũng như bối cảnh chớnh trị. Bờn cạnh một Trung Quốc hựng hậu cả về diện tớch, dõn số và tiềm năng phỏt triển kinh tế cũng như ảnh hưởng chớnh trị trờn thế giới, là một Mụng Cổ rộng lớn nhưng ớt dõn và cũn nhiều hạn chế trong phỏt triển kinh tế, và những nước khỏ nhỏ bộ cả về diện tớch và dõn số như Gioúcđani, Anbani, Mụnđụva, Maxờđụnia, Ácmờnia.

Sự đa dạng cũn được thể hiện thụng qua sự khỏc nhau về mức độ và tiềm năng phỏt triển kinh tế. Ngoại trừ Đài Loan là một nền kinh tế mới cụng nghiệp, tất cả cỏc thành viờn mới cũn lại đều

đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Nhiều thành viờn mới cũn là những nền kinh tế nụng nghiệp như Campuchia, Nờpan. Sự khỏc nhau về trỡnh độ phỏt triển kinh tế là một trong những yếu tố tạo nờn sự khỏc nhau về tiềm năng phỏt triển của cỏc thành viờn mới. Trong khi Đài Loan là một con rồng chõu Á cú tiềm năng về vốn và cụng nghệ, Trung Quốc cú nguồn tài nguyờn và lao động dồi dào, đa số cỏc thành viờn mới cũn lại đều gặp khú khăn về vốn, cụng nghệ và thậm chớ cả nguồn nhõn lực trờn con đường phỏt triển kinh tế.

Cỏc thành viờn mới của WTO cũn khỏc nhau về mức độ liờn kết vào nền kinh tế thế giới. Đa số cỏc nền kinh tế chuyển đổi đều cú mức độ liờn kết với kinh tế thế giới thấp hơn, bởi lẽ sự sụp đổ của hệ thống xó hội chủ nghĩa đó làm cho cỏc nước này bị mất đi cỏc bạn hàng truyền thống và quan hệ với phần cũn lại của thế giới thỡ chưa thiết lập được. Trong khi đú, Đài Loan - một nền kinh tế thị trường phỏt triển khỏ và theo đuổi chiến lược cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu trong vài thập kỷ - đó cú mức độ liờn kết cao hơn vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Nền kinh tế này khụng chỉ mở rộng trao đổi với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới, mà cũn tăng cường đầu tư ra nước ngoài, cú thị trường chứng khoỏn phỏt triển.

Theo phõn loại của Ngõn hàng Thế giới, đa số cỏc thành viờn mới của WTO đều ở trong nhúm cỏc nước cú thu nhập thấp và dưới trung bỡnh, chỉ cú khoảng l/4 số thành viờn mới gia nhập cú mức thu nhập trờn trung bỡnh. Nhiều thành viờn mới đang tiến hành đồng thời hai quỏ trỡnh - chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu. Tuy cú những điểm khỏc nhau như vậy, song tất cả cỏc thành viờn mới đều muốn thu lợi từ quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, đều phải chịu sức ộp lớn về điều chỉnh hệ thống chớnh sỏch kinh tế trong nước.

Một phần của tài liệu Tài liệu VIỆT NAM - WTO, NHỮNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ DOANH NGHIỆP pdf (Trang 101 - 104)