Nguồn: Ngõn hàng thế giới, cỏc chỉ số phỏt triển thế giới 2002, tr.204 205.

Một phần của tài liệu Tài liệu VIỆT NAM - WTO, NHỮNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ DOANH NGHIỆP pdf (Trang 113 - 115)

III. TÁC DỤNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC

1. Nguồn: Ngõn hàng thế giới, cỏc chỉ số phỏt triển thế giới 2002, tr.204 205.

* Tỏc động hai mặt lờn sự phỏt triển thương mại quốc tế. Một mặt, cỏc nước này đó và đang cú

được những cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu của mỡnh. Mặt khỏc, hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc nước khỏc cũng cú được những cơ hội để thõm nhập vào thị trường trong nước, khiến gia tăng cạnh tranh kim ngạch nhập khẩu. Do nhiều yếu tố khỏc nhau, như khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ và dịch vụ thấp, hàng hoỏ xuất khẩu chưa đa dạng và trỡnh độ chế biến chưa cao, dũng đầu tư vào kộo theo sự gia tăng nhập khẩu thiết bị mỏy múc và nguyờn liệu đầu vào, phần lớn cỏc thành viờn mới của WTO bị rơi vào tỡnh trạng gia tăng thõm hụt trong cỏn cõn thương mại, tuy mức tăng khụng lớn. Chỉ một vài thành viờn mới đạt được thặng dư thương mại, một phần và do sự gia tăng giỏ dầu lửa như trường hợp của ấcuađo và ễman, hoặc do cú được lợi thế trong xuất khẩu, như trường hợp của Trung Quốc và Đài Loan.

* Tỏc động lờn lĩnh vực đầu tư. Tỏc động này được thể hiện khỏ rừ nột thụng qua sự gia tăng dũng vốn nước ngoài đổ vào cỏc thành viờn mới. Sự gia tăng nhanh FDI vào đó làm tăng tổng đầu tư xó hội, cú cơ hội tiếp cận được với cụng nghệ tiờn tiến hơn và kỹ năng quản lý và nhờ đú, đó cải thiện được cơ cấu kinh tế trong nước. Dũng FDI

vào đó giỳp Ácmờnia phỏt triển được một số ngành cụng nghệ cao, khai mỏ, luyện kim, xõy dựng hệ thống sản xuất và phõn phối điện, hoỏ chất, cụng nghiệp nhẹ, dịch vụ ngõn hàng, cụng nghệ thụng tin phần mềm, du lịch và chế biến thực phẩm. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài đó được phộp và họ đó tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh tư nhõn hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước ở nhiều nền kinh tế chuyển đổi, gúp phần vào sự phỏt triển khu vực tư nhõn ở đõy.

* Tỏc động lờn ngõn sỏch chớnh phủ. Những cải cỏch thuế đó gõy tỏc động trực tiếp lờn nguồn thu ngõn sỏch chớnh phủ. Đối với nhiều nước, đặc biệt là những nước thuộc Liờn Xụ cũ trước chuyển đổi bị phụ thuộc nặng nề về tài chớnh vào nước Nga, như Cộng hoà Cưrơgưxtan, Grudia, Ácmờnia, thường bị rơi vào tỡnh trạng thõm hụt ngõn sỏch. Cỏc nước thường khắc phục tỡnh trạng thõm hụt này bằng cỏch tăng cường ỏp dụng cỏc loại thuế nội địa, như VAT, thuế tiờu thụ đặc biệt. Trong giai đoạn 1990 - 1999, tỉ trọng của cỏc loại thuế nội địa trong tổng thu ngõn sỏch của nhiều nước đó gia tăng, từ 18% lờn 33% ở Bungari, 18% lờn 75% ở Trung Quốc, từ 40% lờn 49% ở Lớtva. Mặc dự vậy, năm 1999, ở một số nước, tỉ

trọng của thuế nhập khẩu và cỏc thuế khỏc liờn quan đến trao đổi hàng hoỏ và dịch vụ quốc tế trong tổng thu ngõn sỏch chớnh phủ vẫn cũn khỏ lớn, như Anbani là 15%, Gioúcđani 20%, Nờpan 27%1.

* Tỏc động lờn sự chuyển dịch cơ cấu. Cải cỏch chớnh sỏch kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập vào nền thương mại toàn cầu luụn tỏc động lờn sự phõn bổ cỏc nguồn lực và làm chuyển dịch cơ cấu ngành. Đối với đa số cỏc thành viờn mới, cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng gia tăng cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ, thu hẹp cỏc ngành nụng nghiệp. Riờng Ácmờnia để giải quyết vấn đề cụng ăn, việc làm ở khu vực nụng thụn, tỉ trọng khu vực nụng nghiệp trong tổng GDP giai đoạn 1990 - 2000 đó tăng từ 17% lờn 25%.

* Tỏc động về mặt xó hội. Quỏ trỡnh cải cỏch

theo hướng tự do hoỏ tạo điều kiện cải thiện tốc độ tăng trưởng, làm tăng tổng sản phẩm trong nước và do đú, làm tăng phỳc lợi xó hội và đời sống của nhõn dõn được cải thiện, được thể hiện thụng qua chỉ số thu nhập quốc dõn trờn đầu

___________

Một phần của tài liệu Tài liệu VIỆT NAM - WTO, NHỮNG CAM KẾT LIÊN QUAN ĐẾN NÔNG DÂN, NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ DOANH NGHIỆP pdf (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)