Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của xử lý enzyme đến hiệu suất trích ly dầu gấc từ màng gấc tươi (Trang 35)

Màng gấc tƣơi: Sau khi lấy ra ở nhiệt độ -18oC sẽ đƣợc rã đông, màng gấc không bị hƣ hỏng.

Cân: Màng gấc sau rã đông, thì cân 100g với độ chính xác 0.1mg

Xay nhỏ: Kích thƣớc sau khi xay 1  2 mm

Chỉnh pH: Dùng dung dịch đệm acid citric 500ppm để điều chỉnh pH về 4.5, tạo điều kiện thuận lợi cho enzyme hoạt động.

Bổ sung enzyme: Bổ sung enzyme vào màng gấc với nồng độ enzyme bằng %v/w so với nồng độ cơ chất. Sau khi bổ sung enzyme, mẫu đƣợc khuấy đều và chuyển toàn bộ vào các lọ kín có nắp.

Thủy phân: Đem các lọ đã đậy kín và đƣợc đánh dấu đi thủy phân ở nhiệt độ 50oC

Sấy: Màng gấc đƣợc đem sấy đến độ ẩm 7% tạo điều kiện cho quá trình khuêch tán phân tử và đối lƣu trong trích ly bằng dung môi n-hexan.

Trích ly

Bƣớc 1: Cân 10g bột gấc đã đƣợc xay nhỏ cho vào bình cầu 250 ml

Bƣớc 2: Đong dung môi và cho vào bình cầu đã đƣợc sấy về khối lƣợng không đổi (với tỉ lệ nguyên liệu:dung môi = 1:12), sau đó gắn ống sinh hàn lên.

Bƣớc 3: Cho chạy nƣớc lạnh vào ống sinh hàn

Bƣớc 4: Đun sôi hỗn hợp trong bình cầu trên bếp cách thủy chạy điện, ở nhiệt độ 500C

Lọc: Sau khi trích ly xong mang hỗn hợp đi lọc để loại bỏ cặn và làm trong dầu. Sử dụng thêm 100ml dung môi n-hexan tráng qua bã để tận thu lƣợng dầu còn lại trong bã.

Tách dung môi: Tiến hành cô quay để tách dung môi ở nhiệt độ 60oC với chế độ 2.5 vòng/phút trong 5 phút. Kết thúc quá trình cô quay, ta thu đƣợc dầu thô.

Một phần của tài liệu Khảo sát ảnh hưởng của xử lý enzyme đến hiệu suất trích ly dầu gấc từ màng gấc tươi (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)