Cỏc vớ dụ thiết kế chiều đứng đường phố:

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx (Trang 77)

- Thành phần MLĐ: cỏc tuyến đường thuộc mạng lưới cú cấp hạng khỏc nhau, cú liờn

1. Thiết kế đảm bảo yờu cầu kiến trỳc: Ảnh hưởng của chiều cao nhà đối với chiều rộng

3.5.5 Cỏc vớ dụ thiết kế chiều đứng đường phố:

Cỏc vớ dụ trong tài liệu "Quy hoạch giao thụng và thiết kế đường đụ thị" GS TSKH Nguyễn Xuõn Trục

Đ3.6 Thiết kế chiều đứng nỳt giao thụng 3.6.1 Yờu cầu

Thiết kế chiều đứng nỳt giao thụng phải đảm bảo điều kiện xe chạy tốt: xe chuyển hướng một cỏch dễ dàng, ờm thuận.

Đảm bảo thoỏt nước mặt: nước mặt thoỏt nhanh, thoỏt hết, khụ rỏo phần bộ hành. Đảm bảo mỹ quan: cỏc cao độ của rónh, của đường, hố phố.. hài hoà hợp lý.

3.6.2 Nguyờn tắc thiết kế

Trước khi thiết kế chiều đứng nỳt giao thụng cần xỏc định cấp đường giao nhau, dạng mặt cắt, độ dốc và hướng dốc dọc của đường và dốc ngang địa hỡnh tại nỳt.

Để đảm bảo cỏc yờu cầu thiết kế trờn, cỏc nguyờn tắc thiết kế:

- Đảm bảo xe chạy thuận lợi đối với đường chớnh (khụng thay đổi dốc dọc, cấu tạo cú siờu cao theo hướng rẽ của đường chớnh) cú xột tới xe trờn đường phụ. - Hai đường giao nhau đều là đường chớnh thỡ giữ nguyờn dốc dọc.

- Đường cựng cấp giao nhau, dốc dọc khỏc nhau thỡ thay đổi dốc ngang, mặt cắt ngang (đường cú dốc dọc nhỏ hơn) phự hợp với đường cú dốc dọc lớn.

- Khi hai đường khỏc cấp giao nhau, việc thay đổi dốc dọc, dốc ngang phải tạo điều kiện thuận lợi cho xe trờn đường chớnh.

- Phải cú ớt nhất một nhỏnh dốc ra để đảm bảo thoỏt nước, trường hợp khú khăn cú thể bố trớ cồng ngầm, giếng thu.

- Khi bố trớ giếng thu phải đảm bảo điều kiện khụ rỏo cho bộ hành qua đường, khụng đọng nước, khụng chảy vào cỏc nhỏnh khỏc

3.5.3 Một số sơ đồ điển hỡnh

* Nỳt cú cỏc nhỏnh dốc ra ngoài:

Khụng cần bố trớ giếng thu, chỉ cần điều chỉnh độ dốc ngang của cỏc phần đường tiếp giỏp.

Thiết kế giống nhau trong cỏc trường hợp đường cựng cấp, khỏc cấp giao nhau.

* Thiết kế nỳt trong trường hợp cú bốn hướng dốc vào:

Bố trớ cỏc giếng thu tại cỏc đoạn vào nỳt (trước dải bộ hành qua đường), bố trớ cống ngầm thu nước

Cấu tạo phần giữa cao hơn: dễ thoỏt nước nhưng trắc dọc xấu, sử dụng khi thiết kế cho 2 đường cựng cấp (hỡnh a)

Giữ nguyờn độ dốc dọc, chỳ ý đến đường chớnh (hỡnh b giao đường chớnh và đường cấp thấp hơn)

* Nỳt cú ba nhỏnh dốc ra, một nhỏnh dốc vào:

Trường hợp một tuyến nằm trờn đường tụ phõn thuỷ, giếng thu chỉ bố trớ ở nhỏnh dốc vào, hai đường chớnh giao nhau thiết kế theo hỡnh a, nỳt cú một đường chớnh và một đường thứ yếu giao nhau thiết kế theo hỡnh b, c.

b )

a) c )

* Trường hợp nỳt cú hai nhỏnh dốc vào, hai nhỏnh dốc ra:

Nỳt nằm trờn yờn ngựa, trường hợp a, b thiết kế khi hai đường chớnh giao nhau, c, d thiết kế trong trường hợp một đường chớnh và một đường thứ yếu giao nhau.

b )

a) c) d )

Nỳt nằm trờn địa hỡnh nghiờng:thiết kế giữ nguyờn độ dốc dọc của hai tuyến đường (hỡnh a sử dụng khi hai tuyến đường chớnh giao nhau, b,c sử dụng cho trường hợp đường chớnh và đường thứ yếu giao nhau.

a) b ) c )

* Nỳt cú ba nhỏnh dốc vào và một nhỏnh dốc ra

Nỳt giao thụng nằm trờn đường tụ thuỷ, độ dốc dọc của đường thứ yếu thay đổi trong nỳt, bất lợi cho xe chạy, hỡnh a sử dụng trong trường hợp giao nhau của hai đường chớnh, b, c, d sử dụng trong trường hợp một đường chớnh và một đường thứ yếu.

* Trường hợp thiết kế nỳt trong địa hỡnh bằng phẳng: cú thể sử dụng biện phỏp thay đổi độ dốc rónh biờn hoặc nõng cao vị trớ giữa nỳt lờn thỡ được trường hợp thuận lợi như trường hợp bốn nhỏnh dốc ra.

3.6.4 Cỏc phương phỏp thiết kế chiều đứng

3.6.1.1 Phương phỏp đường đồng mức thiết kế:

Xỏc định đường đỉnh (đường phõn thuỷ ở mặt đường), tớnh cao trỡnh cỏc điểm trờn đường đỉnh và cỏc đường tớnh cao trỡnh, dựa vào cao độ cỏc điểm vừa tớnh để vẽ đường đồng mức thiết kế và tớnh cỏc cao độ thi cụng.

Ưu điểm: phản ỏnh được địa hỡnh thiết kế, thấy được cỏc hướng nước chảy (phõn thuỷ, tụ thuỷ...), hiệu chỉnh cỏc đường đồng mức dễ hơn; nhược điểm khú tớnh được toạ độ cỏc điểm đồng mức trờn thực địa.

3.6.1.2 Phương phỏp ụ vuụng:

Lấy tim đường giao nhau làm trục toạ độ, cạnh ụ vuụng song song với tim đường (nếu đường giao khụng vuụng gúc, nờn chọn sao cho cỏc lưới ụ vuụng cú đỉnh trựng với cỏc vị trớ dễ đo đạc, kiểm tra trờn thực địa), ụ vuụng cú kớch thước 5x5 hoặc 10x10m tuỳ thuộc giai đoạn thiết kế, phạm vi thiết kế.

Xỏc định cao độ tự nhiờn, cao độ thiết kế, cao độ thi cụng của cỏc đỉnh.

Xỏc định cỏc cao độ ở cỏc vị trớ đặc trưng của nỳt (Điểm giao của đường giao, cỏc mộp bú vỉa...)

3.6.1.3 Phương phỏp hỗn hợp:

Sử dụng phương phỏp đường đồng mức thiết kế và dựng phương phỏp lưới ụ vuụng để kiểm tra, tớnh cao độ thi cụng.

Thụng thường sử dụng để thiết kế cỏc quảng trường, nỳt giao thụng lớn.

3.6.5 Trỡnh tự thiết chiều đứng theo phương phỏp hỗn hợp phỏp hỗn hợp

a. Thu thập tài liệu phục vụ thiết kế:

Bỡnh đồ tuyến đường tỷ lờh lớn 1:500 hoặc 1:200.

Cấp đường giao nhau, chiều rộng, độ dốc dọc, dốc ngang, cao trỡnh khống chế ở nỳt.

Vị trớ cỏc cụng trỡnh thoỏt nước đó cú hoặc thiết kế.

b. Vẽ mặt băng nỳt giao thụng

Thể hiện cỏc yếu tố: tim tuyến đường giao nhau, cỏc kớch thước cỏc bộ phận (hố đường, phõn cỏch, phần xe chạy...), bỏn kớnh bú vỉa...

c. Định phạm vi thiết kế

Thụng thường lấy phạm vi thiết kế cỏch tiếp tuyến của bú vỉa 5-10m (phạm vi đủ để chuyển tiếp mặt cắt ngang, bằng một cạnh ụ vuụng)

d. Xỏc định sơ đồ thiết kế:

Dựa vào cỏc đặc điểm địa hỡnh, cấp đường giao... chọn cỏc hỡnh thức bố trớ (cỏc sơ đồ điển hỡnh đó trỡnh bày ở phần trờn)

e. Xỏc định cỏc cao trỡnh thiết kế trờn đường dẫn vào nỳt

Xem mục thiết kế Thiết kế mặt đứng đường phố

Xỏc định đường đỉnh (đường cú cao trỡnh cao nhất - đường phõn thuỷ của cỏc đường dẫn vào nỳt)

Giao cỏc đường đỉnh là cao độ khống chế.

Xỏc định mạng đường tớnh cao trỡnh và thực hiện tớnh cao trỡnh thiết kế trờn mạng đường tớnh cao trỡnh.

Cỏc phương phỏp thực hiện: (tham khảo tài liệu Nguyễn Khải - Đường và giao thụng đụ thị), cú cỏc phương phỏp: Phương phỏp lưới ụ vuụng, tõm vũng trũn, đường song song

g. Vẽ đường đồng mức thiết kế

Dựa vào cao độ của cỏc điểm trờn mạng lưới đường tớnh cao trỡnh vẽ đường đồng mức.

h. Hiệu chỉnh đường đồng mức (cao trỡnh)

Xem xột cỏc yờu cầu về xe chạy ờm thuận, thoỏt nước... điều chỉnh mức độ dày, thưa của đường đồng mức (dốc dọc và dốc ngang)

i. Tớnh cao độ thiết kế, cao độ thi cụng

Tớnh cao độ thiết kế tại cỏc lưới ụ vuụng dựa vào đường đồng mức, sau khi cú cao độ thiết kế tớnh cao độ thi cụng.

Chương 4: THIẾT KẾ NÚT GIAO THễNG

Đ4.1 Phõn loại và phạm vi ỏp dụng

Một số khỏi niệm

4.1.1.1 Nỳt giao thụng:

Nỳt giao thụng là nơi giao nhau của ớt nhất 2 đường hoặc 3 nhỏnh hoặc là nơi giao nhau của đường và cỏc tuyến đường sắt.

Cỏc đường đi đến nỳt gọi là đường vào nỳt hay nhỏnh. Nhỏnh dẫn là phần đường dành cho xe cú hướng đi vào nỳt.

Đặc điểm giao thụng tại nỳt

1. Tại nỳt giao thụng, xe cú thể đi theo cỏc hành trỡnh mong muốn, thực hiện chuyển hướng hay tiếp tục hành trỡnh.

Cú thể núi, chức năng của nỳt giao thụng là khu vực để xe chuyển hướng. Trong một số trường hợp khụng cho phộp chuyển hướng vỡ một lý do TCGT nào đú (nỳt khụng liờn thụng (trờn đường cao tốc), nỳt giao với đường sắt, nỳt khụng cho phộp rẽ trỏi (giảm ảnh hưởng của xe rẽ trỏi đối với cỏc xe trong nỳt...)

2. Và ở nỳt giao lỏi xe trong một khụng gian hạn chế, một khoảng thời gian nhất định phải thực hiện nhiều thao tỏc: quan sỏt, giảm tốc, dừng xe, tăng tốc, chuyển hướng...Do vậy nỳt giao thụng là nơi tập trung nhiều tai nạn, giảm khả năng thụng xe, tắc xe...

Mục tiờu của thiết kế nỳt giao thụng là giảm khả năng xảy ra xung đột nguy hiểm giữa cỏc xe với nhau, xe với bộ hành và với cỏc cấu tạo, thiết bị khỏc trong phạm vi nỳt giao thụng đồng thời làm cho bộ hành và xe cú thể di chuyển trong nỳt dễ dàng, thuận lợi.

4.1.1.2 Điểm xung đột - vựng xung đột

Xung đột là sự tranh chấp vị trớ, thay đổi vị trớ của cỏc xe khi chuyển động.

Thụng thường xung đột được phõn ra thành bốn loại: tỏch, nhập, cắt trộn. Tuy nhiờn xung đột loại thứ tư - trộn dũng là tổng hợp của hai xung đột nhập và tỏch. Nờn thụng thường người ta chỉ để cập đến ba loại xung đột đầu tiờn.

Trong quy hoạch và thiết kế đường đụ thị, nỳt giao thụng trong đụ thị cũn xuất hiện xung đột của xe và người đi bộ.

Nếu xột tương quan của cỏc xe đơn chiếc với nhau ta cú khỏi niệm điểm xung đột, cũn khi xem xột dưới gúc độ làn xe, luồng xe ta cú khỏi niệm vựng xung đột (khụng gian xảy ra cỏc xung đột). Vựng xung đột chồng lờn nhau gọi là vựng giao thoa xung đột.

Mức độ nguy hiểm của cỏc xung đột phụ thuộc vào cỏc yếu tố sau: - Loại xung đột: cắt > nhập > tỏch;

- Vị trớ tương quan của cỏc xe: bờn trỏi nguy hiểm hơn bờn phải;

- Gúc: đối với giao cắt càng nhỏ càng nguy hiểm, hai xung đột cũn lại gúc giao càng bộ càng ớt nguy hiểm.

Khi lưu lượng xe qua vựng xung đột lớn thỡ xỏc suất xảy ra tai nạn càng lớn, vựng giao thoa càng nhiều thỡ mức độ tập trung tai nạn càng cao, cần quan tõm hơn trong chọn cỏc giải phỏp thỏo gỡ xung đột.

Xung đột cũng là cơ sở để đỏnh giỏ mức độ an toàn – tai nạn của một nỳt cũng như cỏc biện phỏp cấu tạo (chọn loại nỳt) nhằm thỏo gỡ cỏc xung đột, giảm tai nạn, tăng KNTH của nỳt...

Ở khớa cạnh khụng gian, cú thể giải quyết bằng cỏch tỏch cỏc xung đột bằng đảo, vạch sơn (cựng cao độ) và cỏch nữa là phõn tỏch khỏc mức cao độ. Lần lượt ta cú cỏc loại nỳt giao thụng cú phõn luồng, kờnh hoỏ và loại nỳt giao khỏc mức.

Ở khớa cạnh về thời gian, cú thể thỏo gỡ xung đột bằng cỏch làm lệch pha cỏc xung đột, tức là cỏc vị trớ tương quan của cỏc xe (mà ta gọi là xung đột) xảy ra ở cỏc thời điểm khỏc nhau, ta cú nỳt giao thụng cú điều khiển (bằng đốn tớn hiệu, bằng biển bỏo hoặc bằng cảnh sỏt.).

Cú thể chỉ thỏo gỡ được một phần hay hoàn toàn (giao cắt) và cũng cú thể kết hợp cỏc cỏch thỏo gỡ trờn cho một nỳt giao thụng cụ thể.

Bên phải Bên trái Đối xứng Kép

Bên phải Bên trái Đối xứng Kép

Thẳng góc bên phải Thẳng góc bên trái Xiên bên phải Xiên bên trái

Điểm tách

Điểm nhập

Điểm cắt

Trộn đơn

Trộn kép

Một bên Hai bên

Vùng xung đột cắt Vùng xung đột tách

Vùng xung đột nhập

Phõn loại và phạm vi ỏp dụng

4.1.1.3 Tổng quan

Trong cỏc cỏch phõn loại được để cập dưới đõy, mức độ phức tạp của nỳt tăng dần trong mỗi cỏch phõn loại và do vậy phạm vi ỏp dụng và yờu cầu về quy mụ của loại nỳt tương ứng cũng tăng dần. Cơ sở để chọn hỡnh thức nỳt (cấu tạo) là dựa vào lưu lượng, cấp đường, mức độ ưu tiờn và yờu cầu giao thụng đối với nỳt.

4.1.1.4 Cỏch phõn loại đơn giản

Cỏch phõn loại đơn giản nhất là gọi tờn nỳt theo số đường dẫn vào nỳt: ngó ba, ngó tư, ngó năm..., ngó ba chữ T, chữ Y...

4.1.1.5 Phõn theo cấu tạo:

Dựa vào mức độ phức tạp của nỳt (phức tạp của cỏc thành phần cấu thành).

a. Nỳt đơn giản (simplexible):

Loại 1: hai đường giao nhau khụng cú cỏc thiết bị, cấu tạo nào để điều khiển giao thụng, cỏc đường cong sử dụng là đường cong đơn. Áp dụng trong cỏc trường hợp hai đường địa phương, đường cấp thấp giao nhau, lưu lượng xe khụng lớn.

Loại 2: Trong trường hợp dựng nỳt loại 1, tai nạn trong nỳt xảy ra tương đối nhiều người ta cú thể dựng 2 biển hoặc 4 biển STOP.

Loai 3: Khi lưu lượng trờn một đường nhiều hơn đường kia, cấp đường khụng tương đương, cú thể sử dụng loại này với cỏc cấu tạo cỏc đường cong phức tạp hơn (đường cong ghộp 2 hoặc 3 đường cong1) kết hợp với việc dựng 2 biển điều khiển trờn đường phụ (đường cú lưu lượng ớt hơn hoặc cấp thấp hơn), biển này cú thể là biển nhường đường (xe phải giảm tốc độ) hoặc biển STOP và vạch dừng xe (xe phải dừng khi đến nỳt).

Như vậy là cú sự ưu tiờn trong nỳt giao do vậy nỳt này cũn cú thể gọi là nỳt ưu tiờn chớnh phụ hoặc nỳt hai vạch dừng xe.

Nếu mức ưu tiờn này cần được nhấn mạnh thỡ người ta cú thể làm thờm làn tăng tốc, giảm tốc trờn đường chớnh để đảm bảo giao thụng trờn đường chớnh được thụng suốt.

Chi tiết về cấu tạo và bố trớ làn tăng, giảm tốc cũng như việc tớnh toỏn và thiết kế được trỡnh bày trong phần sau.

b. Nỳt bố trớ làn rẽ riờng và kờnh hoỏ (canalization).

Kờnh hoỏ là sử dụng đảo, vạch sơn để tạo làn riờng, tỏch và định vị xung đột.

Nỳt giao thụng kờnh hoỏ là nỳt cú lưu lượng xe lớn, cần phải cú làn riờng, cần bảo hộ riờng bằng đảo.

Loại nỳt này cú thể cú cỏc loại cơ bản sau: nỳt cú đảo tam giỏc, nỳt cú làn trung tõm, nỳt cú đảo giọt nước. Và một số nỳt cú cấu tạo phối hợp cỏc loại hỡnh trờn tuỳ theo yờu cầu kờnh hoỏ, phõn luồng giao thụng.

c. Nỳt giao thụng cú đảo trung tõm (Round-about - Circle, mini round about, giratoire).

Nỳt giao thụng vũng quanh là nỳt cú đảo trung tõm và phần xe chạy vũng quanh đảo, cú thể cú thờm cỏc đảo phõn cỏch cỏc chiều xe vào ra.

Khi nỳt giao thụng vũng quanh cú đủ đoạn trộn nú cũn cú tờn khỏc là nỳt vũng xuyến. Lỳc này cỏc giao cắt trong nỳt được thỏo gỡ hoàn toàn, xe chỉ thực hiện cỏc thao tỏc nhập, tỏch và trộn dũng (nhập và tỏch).

d. Nỳt giao thụng điều khiển bằng tớn hiệu đốn (Signalized intersection)

Nỳt giao thụng dựng đốn giao thụng để tổ chức giao thụng, giải quyết cỏc xung đột trong nỳt. Bằng cỏch hạn chế cú chu kỳ một số hành trỡnh xung đột với hướng đang

Mục tiờu dựng đốn giao thụng để đảm bảo an toàn trong nỳt.

e. Nỳt giao thụng hỗn hợp

Nỳt cú cỏc cấu tạo của một số loại nỳt nờu trờn.

f. Nỳt khỏc mức - Interchange, uninterchange

4.1.1.6 Phõn theo mức cao độ

a. Nỳt giao thụng cựng mức:

Vị trớ của cỏc hướng đến cựng mức cao độ.

b. Nỳt giao thụng khỏc mức:

Là nỳt giao thụng cú cỏc nhỏnh đến khỏc mức cao độ bằng cỏch sử dụng cỏc cụng trỡnh vượt, chui để triệt tiờu cỏc điểm giao cắt.

- Nỳt giao thụng khỏc mức liờn thụng: xe khụng cú nhu cầu chuyển hướng.

- Nỳt giao thụng khỏc mức liờn thụng: xe cú nhu cầu chuyển hướng. Tuỳ trường hợp, cú thể khụng cú đủ cỏc chuyển hướng và bỳt loại này gọi là khuyết.

Trong nỳt giao thụng khỏc mức cú thể phõn loại theo số tầng: 2 hoặc 3 tầng thậm chớ nhiều hơn 3 tầng.

4.1.1.7 Phõn theo kiểu điều khiển

a. Nỳt tự điều khiển:

Khụng bố trớ cấu tạo, thiết bị điều khiển vỡ mục đớch tổ chức giao thụng, điều khiển giao thụng: nỳt đơn giản loại 1 và nỳt giao thụng vũng quanh.

b. Nỳt điều khiển:

- Nỳt điều khiển bằng biển: 2 biển hoặc 4 biển. - Nỳt điều khiển phối hợp biển và vạch

- Nỳt điều khiển bằng đốn tớn hiệu

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI GIẢNG THIẾT KẾ ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ docx (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w