Chính sách ưu đãi, khuyến khích đối với các doanh nghiệp xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 79)

L ỜI MỞ ĐẦU

3.2.2Chính sách ưu đãi, khuyến khích đối với các doanh nghiệp xuất khẩu

xut khu

Kể từ đại hội 6 của Đảng năm 1986, đường lối phát triển của Việt Nam đã thay đổi theo hướng hội nhập với thế giới và lấy xuất khẩu làm trọng tâm. Trong những năm vừa qua, với các chính sách hỗ trợ của nhà nước, ngành XK của Việt Nam đã đạt được những thành cơng đáng kể khi hàng hĩa XK cĩ mặt tại hầu hết các nước trên thế giới với doanh thu hàng tỷ Đơ la mỗi năm. Tuy nhiên việc XK cũng gặp nhiều khĩ khăn do tác động từ tình hình thị trường trên thế giới, biến

động của tình hình trong nước cũng như trong nội bộ các doanh nghiệp. Để XK của Việt Nam nĩi chung, của cơng ty Mai nĩi riêng đạt được những mục tiêu đề ra

đĩ là giảm bớt nhập siêu, thu về ngoại tệ cho ngân sách nhà nước thì cơng ty Mai rất cần sự hỗ trợ lớn hơn từ phía nhà nước, cụ thể như sau: Nhà nước nên hỗ trợ

doanh nghiệp XK về mặt thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm cho các doanh nghiệp về mặt thịi gian cũng như chi phí trong quá trình làm thủ tục.

Các doanh nghiệp XK nên được ưu đãi về mặt thuế quan, cụ thể là được miễn thuế XK và giảm thuế NK nguyên vật liệụ

Chính sách điều hành tỷ giá của chính phủ nên theo cơ chế linh hoạt nhằm giúp các doanh nghiệp XK dễ dàng hơn trong việc mua bán trao đổi hàng hĩa với khách hàng.

Nhà nước giúp các doanh nghiệp đào tạo những nhân viên cĩ năng lực và trình độ trong lĩnh vực ngoại thương, kinh doanh, cung cấp cho các doanh nghiệp những thơng tin một cách kịp thời và đầy đủ gĩp phần nâng cao hiệu quả HĐXK của doanh nghiệp.

Nhà nước giúp các doanh nghiệp đào tạo những nhân viên cĩ năng lực và trình độ trong lĩnh vực ngoại thương, kinh doanh, cung cấp cho các doanh nghiệp những thơng tin một cách kịp thời và đầy đủ gĩp phần nâng cao hiệu quả HĐXK của doanh nghiệp. là 1.5 tỷ USD, nhà nước nên cĩ các chính sách hỗ trợ cho người lao động làm việc trong ngành này như: mở các làng nghề TCMN, cĩ cán bộ hướng dẫn kỹ thuật cho các thợ viên. Cao hơn nữa là xây dựng các cơng ty, xí nghiệp chuyên về sản xuất hàng TCMN với dây chuyền làm việc theo hướng chuyên mơn hĩa, giúp cơng nhân cĩ thu nhập ổn định, từng bước biến việc sản xuất TCMN thành một cơng việc chính thức thay vì chỉ là một cơng việc được tận dụng vào những thời gian rảnh rỗi hiện naỵ

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 79)