Vấn đề trả lương người lao động

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 80 - 84)

L ỜI MỞ ĐẦU

3.2.6Vấn đề trả lương người lao động

Với đặc thù của nền kinh tế vật giá leo thang như hiện nay, mức lương cơ

bản nhà nước quy định mà các doanh nghiệp phải trả cho người lao động ở Việt Nam hiện nay cịn quá thấp so với các nước trong khu vực. Người lao động nĩi chung, nhất là những cơng nhân sản xuất sẽ rất chật vật với đồng lương của mình.

Đặc biệt là trong ngành TCMN thu nhập mà người lao động nhận được lại càng ít hơn. Chính vì vậy trong thời gian tới rất mong các cơ quan nhà nước điều chỉnh lại chính sách về tiền lương cũng như sự quan tâm, chính sách đãi ngộ mà người lao

động được hưởng, giúp họ cĩ thểổn định cuộc sống và yên tâm lao động sản xuất,

đĩng gĩp cho sự phát triển của cơng ty cơng ty nĩi riêng và cho cả nền kinh tế nĩi chung.

Trên đây là một số ý kiến mang tính chủ quan của bản thân em, xuất phát từ

thực tế mơi trường hoạt động kinh doanh xuất khẩu tại cơng ty hàng thủ cơng Việt Nam Mai, nhằm đĩng gĩp một chút trong những nỗ lực đẩy mạnh hơn nữa hoạt

động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tại cơng ty cũng như về những chính sách khuyến khích xuất khẩu của Chính phủ. Tuy vậy, do kiến chuyên mơn chưa thực sự vững vàng, kiến thức xã hội cịn hạn chế, những ý kiến trên cịn sơ sài, chưa thực sự sâu sắc. Hy vọng rằng trong thời gian tới, Chính phủ sẽ cĩ những chính sách linh hoạt hơn trong cơ chế điều hành, cĩ các thay đổi tích cực hơn trong thủ

tục xuất khẩu nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp nĩi chung và cơng ty Mai nĩi riêng thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh của mình, đặc biệt là hoạt động xuất khẩụ Bên cạnh đĩ, cơng ty Mai cũng phải khơng ngừng nỗ lực thay đổi theo hướng tích cực mới cĩ thể thành cơng trên thương trường quốc tế, thu về nhiều ngoại tệ cho đất nước, gĩp phần làm giảm nhập siêu cũng như giải quyết bài tốn lao động dư thừa của Việt Nam.

KT LUN

Nhằm phục vụ cho việc tốt nghiệp của mình, cùng với mong muốn tìm hiểu,

đĩng gĩp ý kiến cho hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là ngành hàng thủ

cơng mỹ nghệ, em đã cĩ một khoảng thời gian thực tế tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Maị Sau khi được cơng ty cung cấp số liệu và hướng dẫn tận tình, em đã tổng hợp, tiến hành phân tích và đưa ra một số giải pháp cho hoạt động xuất khẩu của cơng ty thơng qua luận văn “Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Mai”. Luận văn thể hiện 3 vấn đề sau:

-Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động kinh doanh xuất khẩu và ngành hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam: Nêu lên những hiểu biết, những vốn kiến thức nhất

định của bản thân về xuất khẩu, ý nghĩa cũng như các loại hình kinh doanh trong lĩnh vực này và một số vấn đề quan trọng của thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam.

- Chương 2: Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu ngành hàng thủ

cơng mỹ nghệ tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Mai: Từ các số liệu của cơng ty cung cấp, em đã hệ thống hĩa lại và tiến hành những nghiệp vụ phân tích dựa trên nền tảng kiến thức đã được học tại trường Đại học để nhận thấy những yếu tố nội lực của cơng ty Mai, những yếu tố bên ngồi tác động đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cơng ty, thị trường xuất khẩu mà cơng ty này đang hoạt động, đồng thời cũng thấy được những vấn đề mà cơng ty gặp phải, cần được giải quyết.

- Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủ

cơng mỹ nghệ tại cơng ty Hàng thủ cơng Việt Nam Maị

Khoảng thời gian thực tập tại cơng ty là khơng nhiều song cũng đủ để giúp em nhận ra mơi trường làm việc khá chuyên nghiệp của cơng ty Mai dù chỉ là một cơng ty TNHH với quy mơ khá nhỏ nhưng các chính sách của cơng ty được quán triệt và thực hiện một cách nhất quán từ trên xuống đã giúp cho cơng ty luơn vượt qua được những giai đoạn khĩ khăn nhất và bùng nổ ở những thời điểm thuận lợị Đây thực sự là nơi lý tưởng cho những ai muốn tích lũy kinh nghiệm cũng như khẳng định năng lực của bản thân mình. Tuy vậy, trong cơng ty cũng cịn tồn tại một số vấn đề

cịn chưa được giải quyết, như yếu tố về vốn, đội ngũ nhân viên,..Ngồi ra, sự tác

động từ bên ngồi đặc biệt là các chính sách của Chính phủ, diễn biến của nền kinh tế, sựđe doạ từ phía các đối thủ, các nhà cung ứng…khiến cho tình hình kinh doanh xuất khẩu của cơng ty cũng bị ảnh hưởng. Cơng ty Mai nên tận dụng tốt những cơ

hội đến với mình và đề ra các phương án đối phĩ với những sự thay đổi của thị

trường để khơng bị bất ngờ và thiếu sự cạnh tranh với các đối thủ khác. Em cũng tin rằng, nếu biết đồng lịng, đồn kết, trong tương lai khơng xa, cơng ty Mai sẽ vươn lên mạnh mẽ, trở thành một doanh nghiệp xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam cĩ uy tín và cĩ tiếng nĩi nhất định trên thị trường quốc tế.

Cuối cùng, xin được kính chúc các thầy cơ của trường Đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ Tp.HCM, cán bộ nhân viên của cơng ty Mai luơn mạnh khoẻ, hạnh phúc và

may mắn để thành cơng trong cơng việc cũng như dìu dắt, chỉ bảo thế hệ đi sau chúng em được nhiều hơn, với mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một cường quốc xuất khẩu của thế giới và giải quyết những vấn đề cịn tồn đọng trong nước.

TÀI LIU THAM KHO

¾ ThS. Trần Hữu Dũng (2007). Nghiệp Vụ Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. Nhà xuất bản Thống Kê.

¾ TS. Nguyễn Thị Liên Diệp (2008). Giáo trình Quản Trị Học. Nhà xuất bản Giáo Dục

¾ Phạm Văn Minh (2009). Giáo trình kinh tế vi mơ. Nhà xuất bản Thống Kê.

¾ GS.TS. Võ Thanh Thu (2006). Kỹ Thuật Kinh Doanh Xuất Nhập Khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà xuất bản Lao Động Xã Hộị

¾ PGS.TS. Đồn Thị Hồng Vân (2005). Giáo trình Kỹ Thuật Ngoại

Thương. Nhà xuất bản Thống Kê. ¾ Các Website: • http://www.vietcombank.com.vn/exchangerates/. • http://www.maihandicraft.com • http://www.wikipediạorg • http://www.business.gov.vn/advicẹaspx?id=2328. • http://www.spacestationerỵcom • http://tttm.moit.gov.vn/?timestamp=1284299479133 • http://www.vietradẹgov.vn/ • http://chongbanphagiạvn/beta/diemtin/20090113/tinh-hinh-xuat- khau-hang-thu-cong-my-nghe-va-nhung-giai-phap-quan-trong-de-mo- rong-

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại công ty hàng thủ công việt nam mai (Trang 80 - 84)