Những tồn tại và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội docx (Trang 39 - 41)

5. Nội dung khoỏ luận

2.2.2.2. Những tồn tại và nguyờn nhõn

- Phương thức cho vay đơn giản nhưng cũn khụng ớt trở ngại

So với cỏc phương thức cho vay hộ sản xuất đang ỏp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam thỡ phương thức cho vay đối với hộ nghốo đơn giản hơn nhiều, tuy nhiờn vẫn cũn bị hạn chế về số lượng vốn và phải đủ số thành viờn để thành lập tổ nhúm mới được vay, mà việc thành lập tổ nhúm khụng phải lỳc nào muốn là thành lập được. Khi người này cần vốn thỡ khụng đủ người để thành lập nhúm, khi đó đủ người thành lập nhúm rồi thỡ họ lại khụng cần vốn nữa. Chớnh vỡ vậy đó tạo nờn sự “khập khiễng” trong khi cho vay, vốn khụng đỏp ứng được kịp thời cho người nụng dõn nghốo đỳng thời điểm. Hoặc quy định trả nợ xong lần trước mới cho vay lần sau là quỏ cứng, bởi vỡ lượng vốn được vay ban đầu quỏ nhỏ chưa đỏp ứng đủ nhu cầu, người nghốo đang sử dụng vào chăm súc cõy trồng hoặc vật nuụi nờn khụng trả được nợ. Nếu phải trả nợ để vay thờm nhiều hơn theo yờu cầu thỡ buộc họ phải đi vay ngoài với lói suất cao hoặc bỏn sản phẩm với giỏ thấp sẽ bị thua thiệt nhiều.

- Mức phõn loại hộ nghốo chưa phự hợp

Nếu như theo đỳng tiờu chuẩn phõn định hộ nghốo (15 kg gạo tương đương với 75.000đ ) thỡ chớnh những người nghốo này lại khụng mấy khi được vay vốn (tớnh cả những hộ khụng nhà cửa, ruộng vườn). Ngay cả tiờu chớ mới nhất theo văn bản số 1143/2000/QĐ- LĐTBXH ngày 1/11/2000 của Bộ Lao động Thương binh & Xó hội quy định cũng là quỏ thấp. Tiờu chớ trờn mới chỉ đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu đảm bảo duy trỡ cuộc sống hàng ngày, cũn rất nhiều cỏc nhu cầu khỏc như đi lại, nhà ở, chăm súc sức khỏe, giỏo dục, hưởng thụ cỏc giỏ trị về văn hoỏ tinh thần... chưa được tớnh đến (thực chất đú chỉ là những hộ đúi). Trong thực tế những hộ nghốo cú thể vay vốn và cú đủ điều kiện vay vốn lại rất lớn và thậm chớ họ khụng nằm trong danh sỏch hộ nghốo theo phõn định. Vỡ vậy, hiện nay NHCSXH chỉ căn cứ vào danh sỏch mà ban XĐGN của xó, huyện lập ra cũn bị ràng buộc bởi nhiều vấn đề như chỉ tiờu thi đua xó ấp văn hoỏ, tốc độ phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương, nghị quyết đại hội Đảng bộ, khả năng ngõn sỏch của từng địa phương dành cho cụng tỏc XĐGN, vỡ người nghốo được hưởng nhiều chớnh sỏch ưu đói... chứ khụng căn cứ vào tiờu thức hộ nghốo đó phõn định và xỏc định một cỏch khỏch quan. Đõy là một vấn đề cần được xem xột lại.

- Hiệu quả của vốn vay cũn bị hạn chế

Chưa phỏt huy được hết khả năng của đồng vốn. Với trỡnh độ cú hạn, nhiều khi những người nụng dõn vay vốn rồi nhưng chưa biết sử dụng vào mục đớch gỡ để cho cú hiệu quả, nếu cú thỡ chỉ là chăn nuụi nhỏ, nhưng điều kiện thực tế của gia đỡnh lại rất tốt nếu như biết quy hoạch lại. Bờn cạnh đú ở một số nơi cấp uỷ Đảng, chớnh quyền địa phương chưa thật sự quan tõm chỉ đạo cụng tỏc cho vay xúa đúi giảm nghốo nờn khi triển khai thành lập tổ nhúm vay vốn cũn gặp nhiều khú khăn, việc phối hợp chỉ đạo cũn bị hạn chế. Từ đú làm cho hiệu quả cho vay giảm xuống. Cụng tỏc tuyờn truyền vận động, tổ chức tập huấn đào tạo cho đội ngũ tổ trưởng tổ vay vốn, ban XĐGN cơ sở ban đầu chưa làm tốt dẫn đến tỡnh trạng hiểu vốn cho vay của NHCS như một khoản trợ cấp xó hội, nờn nhiều hộ sử dụng sai mục đớch dựng để chi tiờu cho cỏc nhu cầu sinh hoạt của gia đỡnh, thiếu ý thức trả nợ gốc và lói.

- Cũn tồn tại hiện tượng " cào bằng" về hạn mức cho vay

Việc ấn định mức cho vay tối đa 3 triệu đồng cho một hộ nghốo chỉ phự hợp với thời gian đầu vỡ nguồn vốn thấp, số lượng hộ nghốo đụng. Đến nay, việc quy định đú cần được thay đổi vỡ nếu quy định mức cho vay đồng loạt dẫn đến hiện tượng người khụng cần vẫn vay vốn với mức tối đa sẽ sử dụng vốn vào trong sinh hoạt hàng ngày, cũn những hộ thiếu vốn lại khụng cú đủ vốn để đỏp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nếu như họ cú phương ỏn

chăn nuụi lớn thỡ 3 triệu đồng mới chỉ đủ xõy dựng chuồng trại, chưa núi gỡ đến việc mua thức ăn, giống.... Đương nhiờn khụng phải hộ nào cũng vậy, nhưng là một hiện tượng tương đối phổ biến, cú những hộ chỉ dỏm vay 500 ngàn hoặc 1 triệu đồng đú chớnh là do tõm lý của người nghốo sợ vay qỳa nhiều sẽ khụng trả được nợ.

- Chưa cú nguồn bự đắp những rủi ro trong khi cho vay

Cho vay người nghốo với đặc điểm về đối tượng là những hộ nghốo thiếu kiến thức, ở vựng sõu vựng xa, điều kiện địa lý tự nhiờn khú khăn nờn tớnh rủi ro trong cho vay cao như đó nờu ở phần trờn. Nhưng trong thực tế tỷ lệ rủi ro trong khi cho vay thời gian qua của NHCS ở nước ta là khụng lớn. Số nợ được khoanh, gión nợ hàng năm vẫn thu hồi được hàng chục tỷ đồng. Tuy thế cần phải nhận thức rừ nợ quỏ hạn đang cú xu hướng ngày càng gia tăng, thực tế nợ quỏ hạn cũn tiềm ẩn do chưa phản ảnh đỳng thực tiễn, đõy là một vấn đề cần phải nghiờn cứu và quan tõm trong quản trị điều hành. Vấn đề cần núi đến là khi cú rủi ro xảy ra thỡ ngõn hàng phải cú vốn để bự đắp do thực hiện việc cho vay ưu đói, chờnh lệch thu chi nhỏ. tỷ lệ rủi ro thời gian đầu hoạt động cũn thấp, nờn ngõn hàng đó khụng thành lập quỹ rủi ro. Chớnh vỡ vậy khi đó cú rủi ro xảy ra sẽ làm giảm nguồn vốn của ngõn hàng xuống (nếu khụng được Ngõn sỏch cấp bự).

Như vậy, qua nghiờn cứu cú thể thấy rằng cụng tỏc cho vay hộ nghốo là một nghiệp vụ đầy khú khăn, nờn khụng thể trỏnh khỏi khiếm khuyết. Trong thời gian nghiờn cứu cũn nhiều vấn đề tồn tại nữa nhưng đõy là những vấn đề núng bỏng tại NHCSXH đó được cỏc cấp lónh đạo tỡm hướng khắc phục.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đồ án tốt nghiệp Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội docx (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w