5. Nội dung khoỏ luận
3.2.3.4. Huy động tiền gửi tiết kiệm trong dõn cư và trong cộng đồng
nghốo
Như bất kỳ một ngõn hàng nào khỏc, NHCSXH phải cú giải phỏp thớch hợp để huy động vốn bỡnh thường trờn thị trường. Khụng làm như vậy sẽ khụng tạo được nguồn vốn dồi dào để cho vay. Nếu khụng vay dõn cư để cho vay thỡ NHCSXH sẽ biến thành “Quỹ”, chứ khụng cũn là ngõn hàng nữa, bởi vỡ đõy chớnh là điều khỏc biệt giữa “Ngõn hàng” với “Quỹ”. Để thực hiện cỏc chớnh sỏch thỡ nhu cầu vay vốn trung dài hạn sẽ ngày càng tăng. Bởi vậy, phải hết sức coi trọng hỡnh thức huy động vốn bằng trỏi phiếu trung, dài hạn được chuyển nhượng và cú sự bảo lónh của Chớnh phủ hoặc của NHNN. Phớa khỏc NHCSXH phải quan tõm làm cỏc dịch vụ, trong đú cú dịch vụ thanh toỏn, để cú được loại tiền gửi khụng kỳ hạn gần như khụng phải trả lói suất đầu vào và khú cú một giỏ thành nguồn vốn thấp để cho vay ưu đói.
NHCSXH phải mở rộng hỡnh thức thu nhận tiền gửi của cỏc tầng lớp dõn cư, trong cộng đồng người nghốo để tạo lập nguồn vốn của mỡnh phục vụ nhu cầu vay vốn của cỏc đối tượng chớnh sỏch.
Kinh nghiệm một số nước ngoài tiền gửi tự nguyện của người nghốo cũn quy định người nghốo vay vốn phải gửi tiết kiệm bắt buộc hàng thỏng một số tiền nhất định, hoặc theo một tỷ lệ nào đú so với số tiền vay. Qua đú, tạo ý thức tiết kiệm cho những người nghốo xưa nay chưa cú thúi quen tiết kiệm, tạo nguồn trả nợ, tạo ra sự gắn bú trỏch nhiệm với tổ vay vốn. Nếu cú cơ chế nghiệp vụ ràng buộc, cú chớnh sỏch khuyến khớch thỡ chắc chắn đõy cũng là một nguồn vốn hỗ trợ cho NHCSXH tăng thờm khả năng hoạt động. Một ngõn hàng lớn mạnh và bền vững bao gồm nhiều yếu tố, nhưng yếu tố đầu tiờn và quyết định bao giờ cũng là sự phỏt triển và mở rộng nguồn vốn, vỡ thế tạo điều kiện trong việc tập trung, huy động nguồn vốn cho ngõn hàng này cú ý nghĩa thiết thực đến sự tồn tại và phỏt triển của nú.
3.2.3.5. Tập trung nguồn vốn ủy thỏc của Nhà nước, của cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế vào NHCSXH
Để cú thể khơi tăng nguồn vốn thường cú lói suất ưu đói này, NHCSXH cần phải: - Thực hiện tốt cho vay hộ nghốo từ cỏc nguồn vốn tài trợ ủy thỏc theo cỏc chương trỡnh dự ỏn NHNg trước đõy đó triển khai thực hiện như dự ỏn IFAD
Phối hợp với cỏc Bộ, ngành, đoàn thể xõy dựng cỏc chương trỡnh dự ỏn XĐGN, phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn khả thi để thu hỳt nguồn vốn tài trợ trong và ngoài nước.
Cựng với cỏc cơ quan, đoàn thể, tổ chức, hiệp hội trong nước kờu gọi và ký kết cỏc hiệp định vay vốn thụng qua việc đầu tư vốn vào cỏc dự ỏn thử nghiệm, tài trợ kỹ thuật, đào
tạo nhõn viờn trong hệ thống NHCSXH.
3.2.4. Giải phỏp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đỡnh nghốo
3.2.4.1. Mở rộng hỡnh thức cho vay
Mục đớch của NHCSXH là cho vay vốn nhằm XĐGN giỳp cỏc hộ nghốo sản xuất, kinh doanh để tăng thu nhập, cải thiện đời sống, từng bước thoỏt khỏi nghốo đúi. Thực hiện mục tiờu này cần phải mở rộng hỡnh thức cho vay.
Những lần cho vay ban đầu, bắt buộc hướng vào những dự ỏn, tạo ra thu nhập nhưng khi cỏc hộ cú được những hoạt động sản xuất kinh doanh vững chắc đảm bảo thu nhập đều đặn thỡ cần thờm cả việc cho vay tiờu dựng (như xõy nhà, mua sắm cụng cụ gia đỡnh, trả học phớ cho con...). Đỏp ứng những nhu cầu này vừa là cải thiện đời sống vừa kớch thớch cỏc hộ đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tăng thu nhập, cũng là biện phỏp giảm nghốo. Đối tượng được vay cũng khụng chỉ giới hạn ở cỏc hộ mà từng bước mở rộng ra cỏc hợp tỏc xó và doanh nghiệp tham gia chương trỡnh XĐGN.
3.2.4.2. Xúa bỏ cơ chế bao cấp, cung ứng vốn cho người nghốo theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước
Mặc dự mục tiờu hoạt động khụng vỡ lợi nhuận, cú thể cho vay theo lói suất ưu đói nhưng vẫn phải hạch toỏn kinh tế đầy đủ; phải kiểm tra, kiểm soỏt, kiểm toỏn chặt chẽ; lấy thu nhập bự đắp đủ chi phớ; bảo toàn và mở rộng vốn để phỏt triển.
Bao cấp qua tớn dụng cho người nghốo là phương thức hoàn toàn khụng phự hợp với nền kinh tế thị trường. Bản thõn việc bao cấp qua tớn dụng sẽ đẩy người nghốo đến chỗ ỷ lại khụng chủ động tớnh toỏn, cõn nhắc khi vay và khụng nỗ lực sử dụng vốn cú hiệu quả.
Thực hiện cho vay theo cơ chế thị trường (cho vay theo lói suất dương) cú ưu đói chỳt ớt sẽ là động lực thỳc đẩy tớnh năng động, buộc người vay phải tớnh toỏn số tiền cần vay bao nhiờu, trồng cõy gỡ, nuụi con gỡ cho hiệu quả, tiết kiệm trong chi tiờu để cú tiền trả nợ. Từ đú giỳp họ tập dần với việc hạch toỏn kinh tế, tiếp cận với nguồn vốn tớn dụng ngõn hàng. Như thế thỡ sự tồn tại và phỏt triển của NHCSXH mới ổn định lõu dài, phự hợp với cơ chế kinh tế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước. Trong thực tiễn cỏi mà người nghốo quan tõm hơn cả là được vay đỳng lỳc cần thiết, đỏp ứng đủ vốn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện.
3.2.4.3. Mức cho vay, thời hạn cho vay linh hoạt theo dự ỏn và đối tượng vay vốn ở từng vựng ở từng vựng
phự hợp với khả năng và năng lực sản xuất. Trong giai đoạn đầu những hộ nghốo chỉ sản xuất, chăn nuụi nhỏ cho nờn với vài ba triệu đồng là đủ, nhưng trong tương lai mức này cần phải được tăng lờn để giỳp cỏc hộ kinh doanh giỏi mở rộng sản xuất và đầu tư theo chiều sõu, như vậy họ mới cú thể thật sự thoỏt khỏi cảnh nghốo.
Về cỏch thức thu nợ: khi thực hiện cho vay chủ yếu là để sản xuất nụng nghiệp và chăn nuụi, thỡ thường thường sau một chu kỳ sản xuất, thu nhập của những hộ nghốo khụng đủ để trả hết nợ hoặc trả một khoản lớn, vỡ vậy nờn chia nhỏ cỏc khoản trả nợ theo từng kỳ hạn chẳng hạn như theo quý, tạo điều kiện cho người vay cú ý thức tiết kiệm và hoàn thành nghió vụ trả nợ đỳng hạn. Mặt khỏc, nờn khuyến khớch những người tớch cực trả nợ được vay tiếp, thậm chớ được vay những khoản lớn hơn những lần trước để cỏc hộ nghốo yờn tõm trả nợ theo kỳ hạn ngắn.
Việc cung cấp vốn cho hộ nghốo phải kịp thời, để hạn chế đến mức thấp nhất nạn cho vay nặng lói ở nụng thụn đỏp ứng nhu cầu vốn một cỏch nhanh nhất, thủ tục nhanh gọn. Cung ứng vốn đỳng lỳc, đỳng thời điểm cho hộ nụng dõn nghốo là một việc khụng đơn giản. Cỏn bộ của NHCSXH và cỏc đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thỏc cho NHCSXH phải biết đựơc mựa vụ nào, khi nào những người nụng dõn cần vốn, khi nào họ sẽ thu hoạch... để cấp vốn và thu hồi vốn đỳng thời điểm.
Một đội ngũ tận tỡnh, một thủ tục cho vay đơn giản kết hợp với việc cấp phỏt tiền vay đến tận tay người nghốo sẽ làm cho cỏc hộ nghốo yờn tõm, tin tưởng vào NHCSXH và sớm thoỏt khỏi cảnh nghốo.
3.2.4.4. Củng cố, hoàn thiện tổ vay vốn
Để củng cố và nõng cao chất lượng hoạt động của tổ TK&VV cần thực hiện một số giải phỏp sau:
Một là: NHCSXH cần tiếp tục triển khai việc tập huấn đào tạo cho cỏc tổ vay vốn, cỏn bộ ban XĐGN xó, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội cú tham gia vào việc thành lập và chỉ đạo hoạt động của tổ.
Hai là: Cần ký kết cỏc văn bản Liờn tịch giữa NHCSXH với cỏc tổ chức chớnh trị xó hội để quy định trỏch nhiệm cụ thể của cỏc bờn, cỏc cấp trong việc xõy dựng mụ hỡnh cỏc tổ TK&VV.
Ba là: Xử lý dứt điểm và nghiờm minh trước phỏp luật cỏc tổ trưởng xõm tiờu, chiếm dụng vốn của NHCSXH, tuyờn truyền sõu rộng trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để cảnh bỏo và rỳt ra bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế cỏc tiờu cực ở cỏc địa phương khỏc.
3.2.4.5. Tăng cường kiểm soỏt việc sử dụng vốn vay
Huy động đuợc nguồn vốn cho hộ nghốo vay đó khú, nhưng kiểm soỏt nguồn vốn đú được sử dụng cú hiệu qủa hay khụng cũn là điều khú hơn. Hiện nay chỳng ta đang quản lý cho vay theo mụ hỡnh tổ nhúm, việc kiểm soỏt vốn tuỳ thuộc vào trỡnh độ quản lý của tổ nhúm.
Do vậy, vấn đề bồi dưỡng đào tạo con người quản lý tổ, nhúm là một điều kiện tiờn quyết quyết định thành cụng hay thất bại của việc cung ứng tớn dụng cho người nghốo. Vỡ vậy, cần phải thường xuyờn bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý cho cỏc tổ, nhúm trưởng.
Bản thõn ngõn hàng phải xõy dựng cơ chế kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ một cỏch chặt chẽ, quy định rừ trỏch nhiệm của từng loại cỏn bộ trong việc thực hiện cỏc quy trỡnh nghiệp vụ, trỏch nhiệm trong việc kiểm tra thẩm định đối tượng vay vốn, sử dụng vốn vay, thu hồi vốn, chế độ bồi thường vật chất khi xảy ra thất thoỏt do thiếu tinh thần trỏch nhiệm gõy nờn. Kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ NHCSXH cần thực hiện việc kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra tại chỗ, kiểm tra chộo... giữa cỏc đơn vị để ngăn ngừa và phỏt hiện kịp thời cỏc sai phạm, xử lý ngay nhằm chống thất thoỏt vốn.
3.2.5. Cỏc giải phỏp khỏc
3.2.5.1. Kết hợp cung ứng vốn tớn dụng với cụng tỏc khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, và dạy nghề cho người nghốo
Một trong những rủi ro khi cho vay là do trỡnh độ hiểu biết của người nghốo cú hạn nờn đồng vốn vay thường được sử dụng kộm hiệu quả. Người nghốo khụng chỉ thiếu vốn mà cũn thiếu kiến thức về tổ chức quản lý sản xuất, về khoa học cụng nghệ, cả về thị trường... Chớnh vỡ lẽ đú cựng với việc cung ứng vốn cho hộ nghốo cần phải giỳp đỡ cho họ khắc phục những yếu kộm núi trờn thỡ mới cú thể nõng cao năng suất trong trồng trọt và chăn nuụi để cú thể trả nợ và thoỏt khỏi cảnh nghốo. Việc kết hợp cho vay vốn với những chương trỡnh khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư sẽ hạn chế rủi ro trong việc đầu tư, giỳp người nghốo sử dụng vốn cú hiệu quả, nõng cao đời sống và trả nợ ngõn hàng đỳng hạn.
3.2.5.2. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của NHCSXH với cỏc hoạt động của cỏc quỹ XĐGN và cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội của từng địa phương quỹ XĐGN và cỏc chương trỡnh kinh tế - xó hội của từng địa phương
Đi đụi với mở rộng cỏc hỡnh thức tớn dụng, cần phải phối hợp với cỏc ngành cỏc cấp thực hiện hoạt động tớn dụng cho người nghốo đồng bộ theo vựng, theo làng truyền thống, theo cỏc hoạt động kinh tế, kỹ thuật, xó hội như:
* Đầu tư thụng qua cỏc chương trỡnh lồng ghộp
XĐGN. Chẳng hạn, qua một số lĩnh vực cụ thể:
- Đầu tư lồng ghộp với chương trỡnh dõn số và kế hoạch húa gia đỡnh, nhằm thụng qua đũn bẩy tớn dụng để thỳc đẩy chương trỡnh phỏt triển, hạn chế sinh đẻ, thực hiện mỗi gia đỡnh cú từ 1 đến 2 con theo chủ trương của Đảng và Nhà nước chớnh là giải quyết được một trong những nguyờn nhõn dẫn đến đúi nghốo hiện nay.
- Đầu tư lồng ghộp với chương trỡnh phụ nữ “Nuụi con khỏe, dạy con ngoan”, nhằm thụng qua đũn bẩy tớn dụng để thỳc đẩy phụ nữ chăm lo xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc, dạy dỗ con cỏi tiến bộ để sau này trở thành người hữu dụng. Từ đú, gúp phần thỳc đẩy đời sống xó hội phỏt triển, hạn chế những nguyờn nhõn dẫn đến đúi nghốo.
- Đầu tư lồng ghộp với phong trào “Nụng dõn sản xuất giỏi”, nhằm thụng qua đũn bẩy tớn dụng để thỳc đẩy nụng dõn sản xuất giỏi, làm động lực cho sự phỏt triển kinh tế, đời sống nụng dõn và nụng thụn, hạn chế phỏt sinh đúi nghốo.
Phương thức đầu tư cho cỏc chương trỡnh lồng ghộp là ký hợp đồng liờn tịch với cỏc ngành, hội, đoàn thể cú liờn quan, qui định rừ trỏch nhiệm của mỗi bờn để thực hiện chương trỡnh và đầu tư tớn dụng.
* Tăng cường sự phối hợp giữa cỏc cấp chớnh quyền, cỏc ngành, cỏc tổ chức đoàn thể xó hội với NHCSXH.
Thực hiện chủ trương XĐGN là nhiệm vụ chung của toàn xó hội, do đú phải cú sự hoạt động đồng bộ và sự phối hợp chặt chẽ, thường xuyờn giữa cỏc ban, ngành, đoàn thể và cỏc tổ chức chớnh trị xó hội thỡ mới tạo được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện cỏc dự ỏn, chương trỡnh lớn mà bản thõn một ngành, một tổ chức khụng thể giải quyết được. Do vậy, để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thỡ phải cú sự phối hợp và tăng cường mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc ban, ngành, đoàn thể và chớnh quyền địa phương, nhất là ở cấp cơ sở xó, phường... với NHCSXH để cựng thực hiện mục tiờu XĐGN của Đảng và Nhà nước.
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kiến nghị đối với Nhà nước
3.3.1.1. Cần cú một mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định
Hệ thống tài chớnh tớn dụng nụng thụn chỉ cú thể phỏt triển bền vững trờn mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định. Đặc biệt là cỏc chỉ số kinh tế như tốc độ tăng GDP, tỷ lệ lạm phỏt hợp ly cú thể kiểm soỏt được, tăng tỷ lệ tớch tiết kiệm và đầu tư. Ổn định chớnh trị là điều kiện tiờn quyết cho sự bền vững về kinh tế.
3.3.1.2. Cần cú một mụi trường sản xuất kinh doanh thuận lợi
Nhà nước luụn cú một chớnh sỏch tạo điều kiện cho ngành nụng nghiệp phỏt triển, cú như vậy mới tạo cơ sở cho vốn tớn dụng bền vững như:
- Cú chớnh sỏch và giao cho Bộ Nụng nghiệp và Nụng thụn làm đầu mối phối hợp với cỏc bộ ngành liờn quan tăng cường cụng tỏc khuyến nụng, lõm, ngư ; thỳc đẩy tiờu thụ và chế biến sản phẩm nụng nghiệp; chớnh sỏch tiếp thị, hướng dẫn sản xuất và chớnh sỏch bảo hộ xuất khẩu…
Khu vực nụng thụn cần được chỳ trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận phỏt triển cho người dõn nụng thụn.
Nhà nước cần cú chớnh sỏch thỳc đẩy thị trường tài chớnh nụng thụn phỏt triển, cần khuyến khớch hỗ trợ, tạo cơ sở phỏp ly cho cỏc cụng ty tài chớnh ra đời phỏt triển dịch vụ tới mọi người dõn, đặc biệt là bảo hiểm tớn dụng,
3.3.2. Kiến nghị với UBND cỏc cấp
Đề nghị chớnh quyền cỏc cấp quan tõm hơn nữa và phối hợp chặt chẽ với NHCSXH giỏm sỏt quỏ trỡnh sử dụng vốn vay; củng cố và nõng cao vai trũ của của Ban XĐGN và cỏc tổ chức tương hỗ, hỡnh thành cỏc Tổ vay vốn hoạt động thật sự để hỗ trợ NHCSXH tiếp cận nhanh, chớnh xỏc đến từng hộ nghốo. Cần coi NHCSXH là Ngõn hàng của chớnh tổ chức mỡnh, thực sự chăm lo và tạo mọi điều kiện thuận lợi để NHCSXH hoàn thành tốt vai trũ nhiệm vụ được giao.
3.3.3. Kiến nghị đối với HĐQT – NHCSXH
Đề nghị HĐQT kiến nghị với Chớnh phủ cấp đủ vốn điều lệ cho NHCSXH; tạo lập nguồn vốn cú nguồn gốc từ Ngõn sỏch để cho vay hộ nghốo như và cỏc đối tượng chớnh sỏch như phỏt hành trỏi phiếu được Chớnh phủ bảo lónh.
Kiến nghị với Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành quan tõm hỗ trợ NHCSXH trong việc tỡm kiếm cỏc nguồn vốn dài hạn từ cỏc tổ chức trong nước và nước ngoài, tạo điều kiện giỳp NHCSXH tiếp nhận cỏc dự ỏn tài trợ về vốn, kỹ thuật của cỏc Tổ chức Tài chớnh quốc tế, tổ chức Chớnh phủ và phi Chớnh phủ nước ngoài.
KẾT LUẬN