- Hiệu độ õm điện củ a2 nguyờn tố trong phõn tử (∆):
8. Điều chế cỏc hợp chất hữu cơ
a) Nguyờn liệu:
- Than đỏ (C), đỏ vụi (CaO).
- Tinh bột, xenlulozơ, vỏ bào, mựn cưa (C6H10O5)n. - Dầu mỏ (C4H10).
- Khớ thiờn nhiờn (CH4).
b) Cỏc hợp chất hữu cơ cần điều chế
- Nhựa: PE, PVC, PP, PS, PVA, phenol fomanđehit. - Cao su buna, cao su isopren.
- Este : Polimetyl metacrylat (thủy tinh hữu cơ plexiglat)
32 2 3 n CH | CH CH | COOCH − − . + Br2 + HBr Br + HO − NO2 + H2O Br Br NO2 + HO − NO2 + H2O NO 2 + Br 2 + HBr NO 2 NO 2 Br
- Polimetyl acrylat 2 3 n CH CH | COOCH − − − . - Glixerin.
- Axit: axit axetic, axit acrylic, axit metacrylic.
- Phenol (axit phenic), anilin, axit picric, TNT, 666, (o) bromnitrobenzen, (m) bromnitrobenzen.
- Tơ: tơ nilon 6,6, tơ capron, tơ enang, tơ axetat.
NHẬN BIẾT, TÁCH, LÀM KHễ
Bài 1: Chỉ cú CO2 và H2O làm thế nào để nhận biết được cỏc chất rắn sau NaCl, Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, BaSO4.
Trỡnh bày cỏch nhận biết. Viết phương trỡnh phản ứng.
Bài 2: Tỏch 4 kim loại Ag, Al, Cu, Mg dạng bột bằng phương phỏp hoỏ học.
Bài 3: Dựng thờm một thuốc thử hóy tỡm cỏch nhận biết cỏc dung dịch sau, mất nhón NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl và H2SO4.
Bài 4: Nhận biết cỏc dung dịch sau NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO3, Ba(HCO3)2, bằng cỏch đun núng và cho tỏc dụng lẫn nhau.
Bài 5: 1. Chỉ dựng dung dịch H2SO4l (khụng dựng hoỏ chất nào khỏc kể cả nước) nhận biết cỏc kim loại sau Mg, Zn, Fe, Ba.
2. Hỗn hợp A gồm Na2CO3, MgCO3, BaCO3, FeCO3. Chỉ dựng HCl và cỏc phương phỏp cần thiết trỡnh bày cỏc điều chế từng kim loại.
Bài 6: Hỗn hợp X gồm Al2O3, SiO3, SiO2. Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học để tỏch riờng từng oxits ra khỏi hỗn hợp.
Bài 7: Hỗn hợp A gồm cỏc oxớt Al2O3, K2O; CuO; Fe3O4.
1. Viết phương trỡnh phản ứng phõn tử và ion rỳt gọn với cỏc dung dịch sau: a. NaOH b. HNO3 c. H2SO4đ,núng
2. Tỏch riờng từng oxớt
Bài 8: Tỏch cỏc chất sau ra khỏi hỗn hợp của chỳng: AlCl3; FeCl3 và BaCl2.
Bài 9: Cú 3 lọ hoỏ chất khụng màu là NaCl, Na2CO3 và HCl. Nếu khụng dựng thờm hoỏ chất nào kể cả quỳ tớm thỡ cú thể nhận biết được khụng.
Bài 10: Chỉ dựng quỳ tớm hóy phõn biệt cỏc dung dịch sau: BaCl2; NH4Cl; (NH4)SO4; NaOH; Na2CO3
Bài 11: Ba cốc đựng 3 dung dịch mất nhón gồm FeSO4; Fe2(SO4)3 và MgSO4. Hóy nhận biết.
Bài 12: Cú 3 lọ đựng hỗn hợp dạng bột (Al + Al2O3); (Fe + Fe2O3) và (FeO + Fe2O3). Bằng phương phỏp hoỏ học nhận biết chỳng.
Bài 13: Tỏch cỏc kim loại Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp của chỳng.
Bài 14: Hỗn hợp A gồm CuO, AlCl3, CuCl2 và Al2O3. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy tỏch riờng từng chất tinh khiết nguyờn lượng.
Bài 16: Cho cỏc ion sau: Na+, NH4+, Ba+, Ca2+, Fe3+, Al3+, K+, Mg2+, Cu2+, CO32+, PO42+, Cl-, NO3-, SO42-, Br-. Trỡnh bày một phương ỏn lựa chọn ghộp tất cả cỏc ion trờn thành 3 dung dịch, mỗi dung dịch cú cation và 2 anion. Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học nhận biết 3 dung dịch này.
Bài 17: Hóy tỡm cỏch tỏch riờng cỏc chất trong hỗn hợp gồm CaCl2, CaO, NaCl tinh khiến nguyờn lượng.
Bài 18: Cú cỏc lọ mất nhón chứa dung dịch cỏc chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy nhận biết, viết phương trỡnh phản ứng.
Bài 19: Cú một hỗn hợp rắn gồm 4 chất như bài 18. Bằng phương phỏp hoỏ học hóy tỏch cỏc chất ra, nguyờn lượng tinh khiết.
Bài 20: Làm thế nào để tỏch riờng 3 muốn NaCl, MgCl2 và NH4Cl.
Bài 21: a) Hoà tan hỗn hợp gồm Fe3O4 và Al2O3 bằng dung dịch H2SO4. Hóy chứng minh trong dung dịch thu được cú ion Fe2+, Fe3+ và Al3+.
b) Chỉ dựng dung dịch Ba(OH)2 nhận biết 2 dung dịch mất nhón là FeCl2 và FeSO4.
Bài 22: Nhận biết cỏc dung dịch sau mất nhón.
NH4HCO3, (NH4)2CO3, NaHCO3, NH4NO3, BaCO3, Na2CO3, HCl, H2SO4.
Bài 23: Tỏch cỏc muối sau ra khỏi hỗn hợp của chỳng: Fe(NO3)3, Al(NO3)3, Cu(NO3)2 và Zn(NO3)2 tinh khiết nguyờn lượng.
Bài 24: Cú 5 dung dịch 0,1M đựng trong 5 lọ mất nhón Na2Co3; Ba(OH)2, NaOH, KHSO4, KCl. Nếu khụng dựng thờm thuốc thử cú thể nhận biết được dung dịch nào.
Bài 25: Tỏch cỏc chất sau ra khỏi hỗn hợp của chỳng nguyờn lượng tinh khiết BaO, Al2O3, ZnO, CuO, Fe2O3.
Bài 26: Cú 4 dung dịch trong suốt. Mỗi dung dịch chứa một loại ion õm và một loại ion dương trong cỏc ion sau:
Ba2+, Mg2+, Pb2+, Na+, SO42-, Cl-, CO32-, NO3-. a. Tỡm cỏc dung dịch.
b. Nhận biết từng dung dịch bằng phương phỏp hoỏ học.
Bài 27: Cú 3 lọ đựng hỗn hợp bột Fe + FeO, Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. Bằng phương phỏp hoỏ học nhận biết cỏc chất rắn trờn.
Bài 28: Lựa chọn một hoỏ chất thớch hợp để phõn biệt cỏc dung dịch muối: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.
Bài 29: Dựng phương phỏp hoỏ học để tỏch Fe, Al, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại trờn. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng.
Bài 30: Hóy tỡm cỏch tỏch Al2(SO4) ra khỏi hỗn hợp muối khan gồm Na2SO4, MgSO4, BaSO4, Al2(SO4)3 bằng cỏc phương phỏp hoỏ học? Cú cỏch nào để tỏch cỏc muối đú ra khỏi hỗn hợp của chỳng, tinh khiết hay khụng? Nếu cú hóy viết phương trỡnh phản ứng và nờu cỏch tỏch.
Bài 31: Chỉ được dựng kim loại hóy nhận biết cỏc dung dịch sau đõy HCl, HNO3đặc, AgNO3, KCl, KOH.
Nếu chỉ dựng một kim loại cú thể nhận biết được cỏc dung dịch trờn hay khụng.
Bài 32: Cú 6 lọ khụng nhón đựng riờng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4 và Fe2(SO4)3.
Chỉ được dựng xỳt hóy nhận biết.
Bài 33: Cho 3 bỡnh mất nhón là A gồm KHCO3 và K2CO3. B gồm KHCO3 và K2SO4. C gồm K2CO3 và K2SO4. Chỉ dựng BaCl2 và dung dịch HCl hóy nờu cỏch nhận biết mỗi dung dịch mất nhón trờn.
Bài 34: Bằng phương phỏp nào cú thể nhận ra cỏc chất rắn sau đõy Na2CO3, MgCO3, BaCO3.
Cu - Ag; Cu - Al và Cu - Zn
Bài 36: Khụng dựng thờm hoỏ chất khỏc, dựa vào tớnh chất hóy phõn biệt cỏc dung dịch K2SO4, Al(NO3)3, (NH4)2SO4, Ba(NO3)2 và NaOH.
Bài 37: Cú một mẫu đồng bị lẫn Fe, Ag, S. Hóy tỡm ra phương phỏp (trừ phương phỏp điện phõn) để tỏch Cu tinh khiết từ mẫu đú.
Bài 38: Một hỗn hợp gồm Al2O3, CuO, Fe2O3. Dựng phương phỏp hoỏ học tỏch riờng từng chất.
Bài 39: Hóy nờuphương phỏp để nhận biết cỏc dung dịch bị mất nhón sau đõy: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Được dựng thờm một trong cỏc thuốc thử sau: quỳ tớm, Cu, Zn, dung dịch NH3, HCl, NaOH, BaCl2, AgNO3, Pb(NO3)2.
Bài 40: Bằng phương phỏp hoỏ học hóy phõn biệt 4 kim loại Al, Zn, Fe, Cu.
Bài 41: Từ hỗn hợp hai kim loại hóy tỏch riờng để thu được từng kim loại nguyờn chất.
Bài 42: Cú 4 chất bột màu trắng NaCl, AlCl3, MgCO3 và BaCO3. Chỉ được dựng H2O và cỏc thiết bị cần thiết như lũ nung, bỡnh điện phõn... Hóy tỡm cỏch nhận biết từng chất trờn.
Bài 43: Chỉ dựng một hoỏ chất để phõn biệt cỏc dung dịch sau đõy đựng trong 4 lọ riờng biệt CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng.
Bài 44: Cho dung dịch A chứa cỏc ion Na+, NH4+, HCO3-, CO32- và SO42- (khụng kể ion H+ và H- của H2O). Chỉ dựng quỳ tớm và cỏc dung dịch HCl, Ba(OH)2 cú thể nhận biết cỏc ion nào trong dung dịch A.
Bài 45: Quặng bụxits (Al2O3) dựng để sản xuất Al thường bị lẫn cỏc tạp chất Fe2O3, SiO2. Làm thế nào để cú Al2O3 gần như nguyờn chất.
Bài 46: Cú hỗn hợp 4 kim loại Al, Fe, cu, Ag. Nờu cỏch nhận biết sự cú mặt đồng thời của 4 kim loại trong hỗn hợp.
Bài 47: Cú một hỗn hợp dạng bột gồm cỏc kim loại: Al, Fe, Cu, Mg và Ag. Trỡnh bày cỏch tỏch riờng từng kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Bài 48: Một hỗn hợp gồm KCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3. Viết quỏ trỡnh tỏch rồi điều chế thành cỏc kim loại trờn.
Bài 49: Chỉ dựng HCl và H2O nhận biết cỏc chất sau đõy đựng riờng trong cỏc dung dịch mất nhón: Ag2O, BaO, MgO, MnCl2, Al2O3, FeO, Fe2O3 và CaCO3.
Bài 50: Bằng phương phỏp hoỏ học, hóy tỏch SO2 ra khỏi hỗn hợp gồm SO2, SO3 và O2.
Bài 51: Trỡnh bày phương phỏp tỏch BaO, MgO, CuO lượng cỏc chất khụng đổi.
Bài 52: Tỡm cỏch nhận biết cỏc ion trong dung dịch AlCl3 và FeCl3. Viết phương trỡnh phản ứng.
Bài 53: Hoà tan hỗn hợp 3 chất rắn NaOH, NaHCO3 vào trong H2O được dung dịch A. Trỡnh bày cỏch nhận biết từng ion cú mặt trong dung dịch A.
Bài 54: Dung dịch A chứa cỏc ion Na+, SO42-, SO32-, CO32-, NO3-. Bằng những phản ứng hoỏ học nào cú thể nhận biết từng loại anion cú trong dungdịch.'
Bài 55: Trỡnh bày phương phỏp hoỏ học để nhận biết cỏc cặp chất sau (chỉ dựng một thuốc thử).
a. MgCl2 và FeCl2
b. CO2 và SO2
Bài 56: Bằng phương phỏp hoỏ học hóy tỏch benzen, phenol và anilin ra khỏi hỗn hợp của chỳng
Bài 57 : Tỏch hỗn hợp gồm rượu etylic, andehit axetic và axit axetic ra khỏi hỗn hợp của chỳng bằng phương phỏp hoỏ học.
Bài 59 : Chỉ dựng dung dịch nước brom hóy nhận biết ba khớ đựng trong 3 bỡnh riờng biệt ( cỏc phương tiện khỏc coi như cú đủ)
Bài 60 : Khỉ dựng một thuốc thử hóy nhận biết 3 chất lỏng benzen, toluen và stiren đựng trong 3 bỡnh riờng biệt.
Bài 61: Chỉ dựng một thuốc thử hóy nhận biết cỏc chất lỏng sau: rượu metylic, rượu etylic, rượu iso propylic, andehit axetic, axit axetic, glucozơ, glyxerin.
Bài 62: Chỉ dựng một thuốc thử hóy nhận biết axit glutamic, axit axetic và axit aminoaxetic.
Bài 63 : Chỉ dựng một thuốc thử hóy nhận biết: dung dịch glucozơ, glyxerin và dung dịch lũng trắng trứng (dung dịch anbumin).
Bài 64 : Cú 3 chất hữu cơ cựng chức cú CTPT tương ứng là CH2O2 ; C2H4O2 và C3H4O2 bằng phương phỏp hoỏ học hóy nhận biết chỳng.
Bài 65 : Cú một hỗn hợp gồm HCHO và HCOOH bằng phương phỏp hoỏ học hóy chứng minh sự cú mặt đồng thời của cỏc chất trong hỗn hợp của chỳng.
Bài 66 : Cú 3 dung dịch NH4HCO3; NaAlO2; C6H5ONa và 3 chất lỏng C6H5OH đựng trong 6 lọ mất nhón. Nếu chỉ dựng dung dịch HCl thỡ cú thể nhận biết được cỏc chất nào trong số cỏc chất trờn?
Bài 67 : Dựng phương phỏp hoỏ học, nhận biết cỏc bỡnh mất nhón sau chứa rượu etylic, etylaxetat, etylamin, andehit propionic và axit axetic
Bài 68 : Cú 5 lọ mất nhón, mỗi lọ đựng một chất lỏng sau: dung dịch andehit fomic, phenol, anilin, glyxerin, dung dịch axit axetic. Nờu phương phỏp hoỏ học để nhận biết cỏc chất trong mỗi lọ. Viết phương trỡnh phản ứng minh hoạ.
Bài 68 : Nhận biết cỏc chất sau: axit axetic, axit oxalic, axit acrilic, axit fomic
Bài 69 : Chỉ dựng thờm 1 hoỏ chất nhận biết cỏc lọ mất nhón đựng cỏc chất sau: dung dịch etanol, metylamin, anilin, NaOH, formon, axit fomic, axit axetic.
Bài 70 : Andehit axetic cú lẫn orto- cresol, axit etanoic, axit acrylic, làm thế nào để thu được andehit tinh khiết.
BÀI TOÁN Cể THấM MỘT SỐ PHẢN ỨNG PHỤ
Bài 1: Quặng đụlụmit (CaCO3 và MgCO3) cú lẫn Al2O3 . Nung 36,4 gam quặng trờn đến phản ứng nhiệt phõn xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khớ B. Cho khớ B tỏc dụng dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Hoà tan chất rắn A vào nước được chất rắn A1. Chất rắn A1 phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 1 M.
3) Tớnh thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong quặng.
4) Từ quặng trờn làm thế nào để điều chế được ba kim loại tinh khiết, nguyờn lượng.
Bài 2 : Cho 76,72 gam hỗn hợp A gồm Fe, Fe3O4 tỏc dụng với V ml dung dịch HNO3 4M đun núng thu được dung dịch A 6,272 lit khớ B gồm NO và N2O cú tỷ khối so với hidro bằng 16 cũn lại 7,28 gam chất rắn khụng tan. Lọc rửa để tỏch chất rắn đú để thu được dung dịch C. Hoà tan chất rắn trong lượng dư dung dịch HCl đun núng thấy tan hết và thu được 2,912 lit H2. Biết cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, cỏc khớ đo ở đktc.
4) Tớnh % khối lượng cỏc chất trong A.
5) Khi cụ cạn dung dịch C thỡ thu được bao nhiờu gam muối khan. 6) Tớnh V.
Bài 3: Cho 4,72 gam hỗn hợp Fe và Cu phản ứng với 500 ml dung dịch HNO3 0,48 M lắc kỹ cho kim loại tan hết thu được dung dịch A và 1,344 lit NO ở 00C và 760 mmHg, trong dung dịch A khụng cú muối amoni. Cụ cạn dung dịch A lấy muối khan rồi nung lờn ở nhiệt độ cao cho cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được 6,4 gam hỗn hợp hai oxit kim loại. Tớnh nồng độ phần trăm cỏc muối trong dung dịch A.
Bài 4: Cho m gam hỗn hợp gồm CaCO3, Na2CO3 và Ca(HCO3)2 hoà tan vào nước thu được chất rắn B và dung dịch C. Chia dung dịch C làm hai phần đều nhau:
Phần 1 cho tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 14,775 gam kết tủa: Phần hai cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,8 lit khớ (đktc).
Chất rắn B được hoà tan trong H2SO4 loóng dư rồi cho toàn bộ CO2 hấp thụ hoàn toàn trong 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,04375 M ( d = 1,075 g/ml) thu được dung dịch A và 2,5 gam kết tủa. Tớnh m và nồng độ % cỏc chất trong dung dịch A.
Bài 5: : Cho Fe tỏc dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dung dịch A. Cho Mg tỏc dụng với dung dịch A thu được dung dịch B và chất rắn C gồm hai kim loại khụng tỏc dụng với dung dịch H2SO4 loóng nhưng tỏc dụng với dung dịch H2SO4 đặc núng tạo khớ mựi xốc. Hóy cho biết trong A, B, C cú những chất gỡ?
Bài 6 : Cú một dung dịch chứa b mol H2SO4 hoà tan hết a mol Fe thu được một khớ A và dung dịch B chỉ chứa 42,8 gam muối. Nung lượng muối này ở nhiệt độ cao trong điều kiện khụng cú khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được hỗn hợp khớ B.
1) Tớnh giỏ trị a, b ( biết b/a = 6 : 2,5). 2) Tớnh tỉ khối của B so với khụng khớ.
Bài 7: Cho 21,52 gam hỗn hợp A gồm kim loại m hoỏ trị hai và muối nitơrat của kim loại đú vào bỡnh dung tớch khụng đổi là 3 lit ( khụng chứa khụng khớ ) rồi nung bỡnh đến nhiệt độ cao đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, sản phẩm thu được là oxit kim loại hoỏ trị hai . Sau đú đưa bỡnh về 54,60C thỡ ỏp suất trong bỡnh là p. Chia chất rắn trong bỡnh sau phản ứng làm hai phần bằng nhau:
Phần 1 phản ứng vừa hết với 2/3 lit dung dịch HNO3 0,38 m cú khớ NO.
Phần hai phản ứng hết với 0,3 lit dung dịch H2SO4 0,2 m ( loóng) được dung dịch B. a) Xỏc định khối lượng nguyờn tử m.
b) Tớnh thành phần % khối lượng cỏc chất trong A. c) Tớnh ỏp suất p.
Bài 8 :
BÀI TẬP VIẾT PHƯƠNG TRèNH THEO YấU CẦU ĐẦU BÀI VÀ CÁC PHẫP TÍNH ĐƠN GIẢN.
Bài 1 : Cho m gam than (thể tớch khụng đỏng kể) vào một bỡnh dung tớch 5,6 lit chứa khụng khớ ( 20% thể tớch O2 và 80% thể tớch N2) ở đktc. Nung bỡnh để than phản ứng hết thỡ thu được hỗn hợp 3 khớ cú tỉ khối so với H2 bằng 14,88. Tớnh m.
Bài 2 : Nung hỗn hợp gồm KClO3 và KMnO4 đến phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho A phản ứng với dung dịch H2SO4 loóng dư thu được khớ C. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng cú thể xảy ra .
Bài 3 : Cho hỗn hợp gồm Mg và Cu phản ứng với dung dịch chứa CuSO4 và AgNO3. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng cú thể xảy ra.
Bài 4 : Hoà tan hỗn hợp gồm CaC2 và Al4C3 vào trong nước thu được dung dịch A, kết tủa B và hỗn hợp khớ C. Cho C phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được kết tủa vàng. Lấy lượng kết tủa này cho tỏc dụng với dung dịch HCl lại thu được khớ D. Đốt chỏy hoàn toàn D rồi cho toàn bộ sản phẩm chỏy hấp thụ hết vào dung dịch A, được dung dịch A’ và lại thu