8. Phõn lớp electron: Cỏc lớp electron lại chia ra thành phõn lớp:
K (n = 1) phõn lớp s 2e = 2e
L (n = 2) phõn lớp sp (2 + 6)e = 8e
M (n = 3) phõn lớp spd (2 + 6 + 10)e = 18eN (n = 4) phõn lớp spdf (2 + 6 + 10 + 14) = 32e. N (n = 4) phõn lớp spdf (2 + 6 + 10 + 14) = 32e.
9. Obitan là vựng khụng gian chung quanh hạt nhõn, trong đú khả năng cú mặt electron là lớn nhất.- Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2e: - Mỗi obitan chỉ chứa tối đa 2e:
s cú 1 obitan s hỡnh cầu d cú 5 obitan d
phức tạp
p 3 p hỡnh số 8 nổi f 7 f phức tạp.
10.Nguyờn lý vững bền: Trong nguyờn tử, cỏc electron lần lượt chiếm cỏc mức năng lượng từ thấp đếncao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4f... cao: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4f...
11. Đặc điểm của lớp electron ngoài cựng:Khớ hiếm cú 8 electron ngoài cựng. Khớ hiếm cú 8 electron ngoài cựng. Kim loại cú 1, 2, 3 electron ngoài cựng. Phi kim cú 5, 6, 7 electron ngoài cựng.
4 electron: cú thể là phi kim (C, Si) hoặc là kim loại (Sn, Pb).
12. Electron húa trị là electron ở lớp ngoài cựng của nguyờn tử (hoặc một phần electron ở lớp sỏt ngoàicựng) cú khả năng tham gia tạo thành liờn kết húa học. cựng) cú khả năng tham gia tạo thành liờn kết húa học.
13.Độ õm điện của một nguyờn tố là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyờn tử của nguyờn tố đútrong phõn tử hỳt electron về phớa mỡnh. trong phõn tử hỳt electron về phớa mỡnh.
Phi kim cú độ õm điện lớn, cũn kim loại cú độ õm điện nhỏ.
III/- Định luật tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học
1. Nội dung định luật: Tớnh chất của cỏc nguyờn tố cũng như thành phần và tớnh chất của cỏc đơn chất vàhợp chất tạo nờn từ cỏc nguyờn tố đú biến thiờn tuần hoàn theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử. hợp chất tạo nờn từ cỏc nguyờn tố đú biến thiờn tuần hoàn theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử.
2. Chu kỳ là dóy cỏc nguyờn tố xếp theo chiều điện tớch hạt nhõn tăng dần cú cựng số lớp electron. Đầuchu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là khớ hiếm . chu kỳ là kim loại kiềm, cuối chu kỳ là khớ hiếm .
3. Nhúm là dóy cỏc nguyờn tố nằm trong cột do cú số e hoỏ trị bằng nhau, tức là cú húa trị cao nhất đối với oxi bằng nhau.
4. Sự biến thiờn tớnh chất