- Hiệu độ õm điện củ a2 nguyờn tố trong phõn tử (∆):
5. Tớnh axit bazơ trong dungdịch muố
• Sự tương tỏc giữa cỏc ion trong muối với nước gọi là sự thủy phõn muối và thường là quỏ trỡnh thuận nghịch.
Muối Dung dịch pH
am + by Axit < 7
ay + bm bazơ > 7
ay + by tựy quỏ trỡnh cho hay nhận H+ mạnh hơn tựy • Muối của axit mạnh và bazơ mạnh khụng bị thủy phõn.
Vớ dụ: NaCl hũa tan trong nước, NaCl khụng thủy phõn, pH = 7. • Muối của axit yếu và bazơ mạnh bị thủy phõn tạo ra dung dịch cú tớnh bazơ.
Vớ dụ: Thủy phõn Na2CO3:
Na2CO3 = 2Na+ + CO32−
CO32− + H2O HCO3− + OH− dung dịch cú OH− → pH > 7.
• Muối của axit mạnh và bazơ yếu bị thủy phõn tạo ra dung dịch cú tớnh axit. Vớ dụ: Thủy phõn NH4Cl: NH4Cl = NH4+ + Cl-
Ph.trỡnh ion: NH4+ + H2O NH3↑ + H3O+
dung dịch cú H3O+ → pH < 7.
• Muối của axit yếu và bazơ yếu bị thủy phõn tạo ra dung dịch trung tớnh nờn những muối này thực ra khụng tồn tại trong dung dịch.
Vớ dụ: AlN + 3H2O = Al(OH)3 ↓ + NH3↑
Fe2(CO3)3 + 3H2O = 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2↑ Al2(CO3)3 + 3H2O = 2Al(OH)3 ↓ + 3CO2↑
• Một số trường hợp đặc biệt: Một số muối lại cú khả năng thủy phõn hoàn toàn trong dung dịch (hầu hết là do cỏc chất tạo thành khụng phản ứng được với nhau để cho phản ứng thuận nghịch).
Vớ dụ:
a) Cho dung dịch Na2CO3 tỏc dụng với dung dịch FeCl3 hoặc AlCl3 cú CO2↑ và kết tủa tạo thành. Vỡ: CO32− + H2O HCO3− + OH−
HCO3− CO2↑ + OH− Fe3+ + 3 OH− = Fe(OH)3 ↓
3 Na2CO3 + 2 FeCl3 + 3 H2O = 2 Fe(OH)3 ↓ + 3 CO2↑ + 6 NaCl b) Cho dung dịch NH4Cl tỏc dụng với dung dịch NaAlO2 tạo kết tủa và cú khớ bày ra.
NH4Cl = NH4+ + Cl− NH4+ + H2O NH3↑ + H3O+
NaAlO2 = Na+ + AlO2− AlO2− + H3O+ = Al(OH)3 ↓
NH4Cl + NaAlO2 + H2O = Al(OH)3 ↓ + NH3↑ + NaCl
III/- Axit - bazơ 1. Axit cú cỏc dạng sau
- Phõn tử trung hũa: HCl , HNO3 , H2SO4 , ... - Ion dương: NH4+ , Fe3+ , Al3+ , ...
- Ion õm: HSO4−.
HCl + H2O = H3O+ + Cl− HSO4− + H2O = H3O+ + SO42− NH4+ + H2O NH3 + H3O+
Fe3+ + 3 H2O Fe(OH)3 + 3 H+
⇒ Tạo mụi trường axit, làm quỡ tớm ngả hồng, cú khả năng cho proton.