Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 và 2009 của chi nhánh

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP TM DV máy xây dựng komatsu việt nam CN HCM (Trang 37)

b/ Đặc điểm của sản phẩm

2.5. Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008 và 2009 của chi nhánh

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 29

Bảng 03 : Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi Nhánh công ty trong 2 năm 2008- 2009

Đơn vị tính: VNĐ

Chỉ tiêu Mã số Năm 2008 Năm 2009 So sánh năm 2008-2009 Số tiền Tỷ lệ% 1 2 3 4 5 = 4-3 6 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 906,931,495,409 1.136.514.174,744 229,582,679,335 25,31 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 349,897,980,562 418,223,433,859 68,325,453,297 19,53 - Chiết khấu thƣơng

mại - 23,040,000 23,040,000 - - Giảm giá hàng bán - - - - - Hàngbán bị trả lại - 135,098,104 135,098,104 - - Thuế tiêu thụđặc biệt phải nộp 349,897,980,562 418,065,295,755 68,167,315,193 19,48 3. Doanh thu thuần

về bán hàng và cung cấp dịch vụ 557,033,514,847 718,290.740,885 161,257,226,038 28,95 4. Giá vốn hàng bán 288,813,785,507 390,816,122,651 102,002,337,144 35,32 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 268,219,729,340 327,474,618,234 59,254,888,894 22,09

6. Doanh thu hoạt động tài chính 35,54,741,636 63,352,141,864 27,806,400,228 78,23 7. Chi phí tài chính 4,166,800,302 4,410,199,779 243,399,477 5,84 - Trong đó: Chi phí lãi vay - - - 8. Chi phí bán hàng 69,925,883,773 88,635,366,215 18,709,482,442 26,76 9. Chi phí QLDN 27,548,626,855 35,791,763,045 8,243,136,190 29,92 10. Lợi nhuận thuần

từ hoạt động kinh doanh 202,124,160,046 261,989,431,059 59,865,271,013 29,62 11. Thu nhập khác 6,676,122,689 23,229,638,077 16,553,515,388 247,95 12. Chi phí khác 3,434,574,788 5,746,800,341 2,312,225,553 67.32 13. Lợi nhuận khác 3,241,547,901 17,482,837,736 14,241,289,835 439.34 14. Tổng lợi nhuận kế toán thuế 205,365,707,947 279,472,268,795 74,106,560,848 36.09 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 57,432,398,225 70,070,883,033 12,638,484,808 22.01 16. Lợi nhuận sau

thuế TNDN

147,933,309,722 209,401,385,762 61,468,076,040 41,55 Nguồn số liệu: Phòng Tài chính - Kế toán Chi nhánh

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 30

Sơ đồ 05: Doanh thu và Lợi nhuận sau thuế của Chi nhánh 2010

- Các chỉ tiêu quan trọng nhƣ doanh thu thuần, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế của công ty trong năm 2009 đều tăng so với năm 2008 điều này chứng tỏ trong năm 2009 công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Ta thấy sang năm 2009, tổng lợi nhuận sau thuế tăng lên với tốc độ tăng nhanh. Năm 2008 tổng lợi nhuận sau thuế là 147,933,309,722 đồng nhƣng sang năm 2009 con số này lên tới 209,401,385,762 đồng (tăng 61,468,076,040đ với tỷ lệ tăng là 41,55%) trong khi đó doanh thu thuần tăng 28,95% chứng tỏ trong năm công ty không chỉ mở rộng hoạt động kinh doanh mà còn tiết kiệm tốt chi phí và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

- Nhìn tổng quát toàn cảnh của chi nhánh Komatsu thì có thể thấy chi nhánh Hồ Chí Minh hoàn toàn có khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng máy xây dựng ở khu vực Miền Nam.

2.6. SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CHI

NHÁNH KOMATSU HỒ CHÍ MINH

- Công ty CP Thƣơng mại và Dịch vụ máy xây dựng Komatsu Việt Nam – Chi nhánh Hồ Chí Minh là công ty chuyên kinh doanh mặt hàng xe máy xây dựng có nguồn gốc xuất xứ từ nƣớc có nền công nghiệp phát triển đó là Nhật Bản. Khi mới thành lập Chi Nhánh Hồ Chí Minh gặp không ít khó khăn. Thị phần của chi nhánh không đáng

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 31

kể, chi nhánh phải chịu một sự cạnh tranh rất gay gắt. Trƣớc tình hình đó, để tồn tại và phát triển chi nhánh cần phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển.

- Sản phẩm máy xây dựng Komatsu phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các hãng khác trên thị trƣờng. Các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm máy xây dựng thƣờng rất quan tâm tới sản phẩm này vì nó đem lại một mức lợi nhuận lớn và mức thu nhập của doanh nghiệp tăng đều, ổn định và sự nổi tiếng của doanh nghiệp trên thị trƣờng phụ thuộc rất nhiều vào mặt hàng mà mình lựa chọn. Đối với Công ty CP Thƣơng mại và Dịch vụ máy xây dựng Komatsu Việt Nam thì có những sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nƣớc mà thị phần của chi nhánh còn nhỏ tại thị trƣờng Miền Nam, kinh nghiệm trong cạnh tranh còn ít. Sản phẩm lại bán cho khách hàng hàng công nghiệp nên mức độ cạnh tranh và các hình thức cạnh tranh càng mạnh mẽ. Vì vậy, để nâng cao danh tiếng của thƣơng hiệu Komatsu trên thị trƣờng Miền Nam và cũng để đảm bảo cho chi nhánh công ty có thể tồn tại phát triển nên công ty cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.

2.7. Phân tích khả năng cạnh tranh của công ty Komatsu Việt Nam tại thị trƣờng Miền Nam

2.7.1. Thị trường xe máy xây dựng tại Miền Nam thời gian qua.

- Trong khoảng 5 năm trở lại đây thì tại thị trƣờng Miền Nam đã xuất hiện thêm một vài đối thủ lớn nhƣ Phú Thái (Cat), Kobelco… kinh doanh mặt hàng máy xây dựng này. Theo thống kê năm 2010 của phòng Kinh doanh của chi nhánh thì hiện nay tại khu vực Hồ Chí Minh có khoảng 05 doanh nghiệp tham gia nhập khẩu mặt hàng này. Vài năm trƣớc, số doanh nghiệp buôn bán mặt hàng này còn thƣa thớt, nhƣng gần đây dƣờng nhƣ nhiều ngƣời nhận thấy kinh doanh mặt hàng này mang lại lợi nhuận cao nên tập trung kinh doanh ngày càng nhiều.

- Thực tế, với những đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam, đang rất cần đầu tƣ mạnh vào phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng cao tốc, cầu, đƣờng sắt, bến cảng, thủy điện, nhà ở cao tầng... thì việc nhiều doanh nghiệp tham gia nhập khẩu các loại máy này cũng là điều dễ hiểu.

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 32

- Không chỉ đƣợc các doanh nghiệp nhập khẩu trong nƣớc chú ý, thị trƣờng máy xây dựng Việt Nam còn đƣợc các doanh nghiệp trong ngành trên thế giới đánh giá cao. với sự giúp đỡ của Phòng Công nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam, một đoàn doanh nghiệp sản xuất máy móc, thiết bị xây dựng Hàn Quốc đã đến Việt Nam tìm hiểu thị trƣờng và gặp gỡ các doanh nghiệp Việt Nam để tìm cơ hội liên kết đầu tƣ, kinh doanh. Giữa năm 2009, đoàn doanh nghiệp lĩnh vực máy xây dựng của Nga cũng đã đến làm việc với Phòng Công nghiệp và Thƣơng mại Việt Nam để tìm cơ hội hợp tác.

- Tóm lại, thị trường máy xây dựng tại Miền Nam đang bị thu hẹp vì có

nhiều đối thủ cùng kinh doanh một mặt hàng. Đây cũng là một cơ hội và thách thức đối với chi nhánh Komatsu Hồ chí Minh để đứng vững tại thị trường Miền Nam.

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 33

Bảng 04: Một số khách hàng của chi nhánh Komatsu Hồ chí Minh

TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ

Công Ty TNHH Thép Pomina Đƣờng số 27, Khu Công NGhiệp Sóng Thần 2, Bình Dƣơng

Công ty Cổ Phần Thực Phẩm Dinh Dƣỡng (Nutifood)

Lô E3-E4, KCN Mỹ Phƣớc 1, H.Bến Cát, Tỉnh Bình Dƣơng

C.Ty CP Nƣớc Giải Khát Chƣơng Dƣơng 379 Bến Chƣơng Dƣơng -Q.1,TP.HCM Công ty LD Xi Măng Holcim (Viet Nam) 2A-4A Tôn Đức Thắng, Q1, Tp HCM/Bình

An, Kiên Lƣơng, Kiên Giang

TCT Bia-Rƣợu-Nƣớc Giải Khát Sài Sòn 187 Nguyễn Chí Thanh, Quận 5, TpHCM C.Ty Phân Bón Bình Điền II C12/21 Tân Kiên, Bình Chánh, TP. HCM C.Ty CP sữa Việt Nam-Vinamilk 36-38 Ngô Đức Kế, Q.1, TP.HCM

Cty Cổ Phần Dệt Việt Thắng 127 Lê Vắn Chí, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, Tp HCM CN Cty CP Xi Măng FiCO Tây Ninh Lô A5b KCN Hiệp Phƣớc, Huyện Nhà Bè Công ty Cổ Phần Cơ Khí & Xây Lắp 276 220 Bis Điện Biên Phủ, P.22, Q.Bình Thạnh Công ty CP Kỹ Nghệ Thực Phẩm Việt Nam

(Vifon)

913 Trƣờng Chinh, P. Tây Thạnh, Quận Tân Phú

CN Cty CP Phân Đạm & HCDK - Nhà Máy

Đạm Phú Mỹ KCN Phú Mỹ I, Huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu

CN C.Ty TNHH TM-DV Tân Hiệp Phát-

NM Bia&NGK No.1 219 Quốc Lộ 13, Thuận An, Bình Dƣơng

Công Ty TNHH Thép SeAH Việt Nam

Số 7, Đƣờng 3A, KCN Biên Hòa II, Đồng Nai

Tổng Công Ty Thực Phẩm Đồng Nai Số 21, Đƣờng 2A, KCN Biên Hòa, Tình Đồng Nai

Công Ty Thép Miền Nam KCN Phú Mỹ I, Tân Thành, Vũng Tàu

Công Ty Liên Doanh Bao Bì Hà Tiên Thị Trấn Kiên Lƣơng, Tỉnh Kiên Giang Công Ty Cổ Phần Xi Măng Hà Tiên 1 Km8, Xa Lộ Hà Nội, Q.Thủ Đức CN TCT CP Bia Rƣợu NGK SG- NM Bia

SG NCT 187 Nguyễn Chí Thanh, P.12, Q.5

Công Ty TNHH Một TV Cơ Khí SABECO 215 Đào Duy Từ, P.6, Q.10

Công Ty Xây Dựng 470 Km5, QL 26, TP Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc

Công Ty TNHH Sửa Chữa Tàu Biển VINALINES

B6, Lô E, Trần Hƣng Đạo, Bà Rịa Vũng Tàu

Công Ty CP Alumin Nhân Cơ- KTV Xã Nhân Cơ, Huyện Đắk R' Lấp, Đắk Nông CN TCT Phân Bón & HCDK- CTY CP-

NM Đạm Phú Mỹ KCN Phú Mỹ 1, Huyện Tân Thành, BR- VT

Công Ty Cổ Phần Bao Bì Hà Tiên Kiên Lƣơng, Kiên Giang

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 34

Qua bảng danh sách khách hàng của chi nhánh Komatsu Hồ Chí Minh, ta nhận thấy rằng từ khi đi vào hoạt động đến nay đã gần 06 năm, lƣợng khách hàng của Chi nhánh đã tăng lên khá rõ rệt. Điều này chứng tỏ rằng nhãn hiệu Komatsu đã đƣợc khách hàng chấp nhận. Bên cạnh đó vẫn còn một chút nhƣợc điểm đó là do lƣợng khách hàng nhiều nên đôi khi công tác dịch vụ sau bán hàng còn thiếu sót. Theo khảo sát thực tế của phòng dịch vụ thì đã có 10 % khách hàng của Komatsu chuyển qua sử dụng sản phẩm của những đối thủ cạnh tranh khác nhƣ: Kobelco, Sumitomo, Samsung..

2.7.3. Đối thủ cạnh tranh của chi nhánh Komatsu Hồ Chí Minh

- Chính vì thị trƣờng máy xây dựng tạo ra nhiều lợi nhuận, vì vậy trong khoảng đầu năm 2009 thì đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh lớn và có tên tuổi, điều này đã làm cho thị phần của chi nhánh Komatsu Hồ Chí Minh giảm sút khá nhiều. Hiện nay trên thị trƣờng tình hình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt, số lƣợng các Công ty tham gia kinh doanh mặt hàng máy xây dựng tại khu vực Miền Nam tính đến thời điểm hiện nay là 05 Công ty, đa số những đối thủ cạnh tranh với Komatsu đều là những công ty lớn, đã khẳng định đƣợc thƣơng hiệu ở nhiều nƣớc trên thế giới. đó là : Kobelco, Hitachi, Phú Thái (Cat), HuynDai, Sumitomo.

- Khi các đối thủ này chen chân vào thị trƣờng Miền Nam thì thị phần của Komatsu đã giảm xuống đáng kể. Ban đầu lúc thành lập chi nhánh Komatsu tại khu vực Miền Nam thì thị phần của Komatsu là 70%, nhƣng sau gần 1 năm thì thị phần của Komatsu đã giảm xuống chỉ còn 40%. Phần trăm thị phần bị mất này đã đƣợc chia đều cho các đới thủ cạnh tranh. Điều này chứng tỏ rằng thị trƣờng máy xây dựng tại thị trƣờng khu vực Miền Nam đang cạnh tranh rất sôi nổi và khốc liệt.

- Qua quá trình thu thập số liệu của phòng kinh doanh máy xây dựng Chi nhánh Hồ Chí Minh, tôi xin tổng hợp cụ thể thị phần của Chi nhánh Komatsu Hồ Chí Minh và một số đối thủ cạnh trong năm 2009 nhƣ sau:

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 35

BẢNG 05: THỊ PHẦN CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH MÁY XÂY DỰNG TẠI KHU VỰC MIỀN NAM

ĐVT: % Công ty CN Komatsu HCM HuynDai Phú Thái

(Cat) Kobelco Sumitomo Hitachi

Thị phần 40 5 15 30 5 5

Nguồn: Số liệu phòng kinh doanh của chi nhánh

Sơ đồ 06: Thị phần của một số công ty phân phối máy xây dựng tại thị trƣờng Miền Nam

2.8. Những yếu tố ảnh hƣởng tới khả năng cạnh tranh của Chi Nhánh Komatsu Hồ Chí Minh

Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trƣờng máy xây dựng phản ánh khả năng tồn tại và phát triển bền vững của một doanh nghiệp. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp kinh doanh máy xây dựng thƣờng dựa vào các yếu tố cơ bản sau: Yếu tố giá cả, năng lực tài chính, nguồn lực con ng-

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 36

2.8.1. Yếu tố giá cả:

- Giá cả của một hàng hoá trên thị trƣờng đƣợc hình thành thông qua quan hệ cung cầu. Trong nền kinh tế thị trƣờng có sƣ cạnh tranh của các doanh nghiệp, khách hàng có quyền mua và lựa chọn những gì cho là tốt nhất và cùng một loại hàng hoá với chất lƣợng tƣơng đƣơng nhau chắc chắn họ sẽ lựa chọn mức giá thấp hơn, khi đó lƣợng bán của doanh nghiệp sẽ tăng lên.

Bảng06: Giá của Komatsu và đối thủ cạnh tranh

CÔNG TY SẢN PHẨM GIÁ

CHI NHÁNH KOMATSU HỒ CHÍ MINH

PC200-8 120.000 USD Chƣa VAT

PC300-8 220.000 USD Chƣa VAT

PC450-8 360.000 USD Chƣa VAT

KOBELCO SK200-8 110.000 USD Đã VAT SK300-8 170.000 USD Đã VAT SK400-8 300.000 USD Đã VAT HITACHI ZX200 107.000 USD Đã VAT ZX300 165.000 USD Đã VAT ZX400 250.000 USD Đã VAT

(Nguồn: Phòng Kinh Doanh Chi Nhánh Komatsu Hồ Chí Minh năm 2009 )

Nhìn vào bảng giá trên, ta nhận thấy rằng bảng giá xe của Komatsu cao hơn với các đối thủ cạnh tranh, chính vì lẽ đó mà Chi nhánh Komatsu Hồ Chí Minh gặp rất nhiều khó khăn về giá so với các đối thủ canh tranh khác.

2.8.2. Năng lực tài chính

- Năng lực tài chính đóng vai trò quyết định trong việc xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh của doanh nghiệp. Có thể nói, điều kiện tài chính là yếu tố đầu tiên mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải xem xét đến khi xây dựng, lựa chọn và quyết định một chiến lƣợc dài hạn của doanh nghiệp.

- Đối với lĩnh vực kinh doanh máy xây dựng thì năng lực tài chính là điều kiện tiền đề vô cùng quan trọng, cho phép các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Năng lực tài chính là chỉ tiêu hàng đầu trong hệ thống các chỉ

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 37

tiêu dùng để đánh giá năng lực cạnh tranh. Năng lực tài chính đƣợc thể hiện qua tổng hợp rất nhiều chỉ tiêu: nguồn vốn, nợ phải trả, các quỹ dự phòng, quỹ dự trữ, lợi nhuận để lại.

Bảng 07: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu phản ánh tình hình tài chính của chi nhánh vào thời điểm cuối năm 2008 - 2009

Đơn vị tính: lần

Chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009

So sánh 2005-2006 Chênh

lệch Tỷ lệ % 1. Khả năng thanh toán tổng quát 11.93 15.64 3.71 31.10 2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 8.29 8.51 0.22 2.65 3. Khả năng thanh toán nhanh 6.06 6.36 0.3 4.95

4. Hệ số nợ 0.08 0.07 -0.01 -12.5

5. Hệ số vốn chủ sở hữu 0.92 0.93 0.01 1.08 6. Tỷ lệ tự tài trợ TSCĐ 2.42 1.76 -0.66 -27.28 7. Hiệu suất sử dụng VCĐ 1.35 1.04 -0.31 -22.96 8. Vòng quay toàn bộ vốn 0.45 (v) 0.48 (v) 0.03 (v) 6.67 9. TSLN trƣớc thuế trên doanh thu 36.87 (%) 38.91 (%) 2.04 (%) 5.53 10. TSLN sau thuế trên doanh thu 26.56 29.15 2.59 9.75 11. TSLN sau thuế trên VKD 11.82 13.94 2.12 17.94 12. TSLN vốn chủ sở hữu 13.09 15.11 2.02 15.43

(Nguồn: Phòng tài chính - kế toán)

- Qua bảng số liệu ta có thể thấy đƣợc tình hình tài chính ổn định của công ty trong thời gian qua. Các hệ số khả năng thanh toán và hệ số vốn chủ sở hữu luôn đạt ở mức cao chứng tỏ khả năng chi trả các khoản nợ của công ty là rất tốt đảm bảo mức độ an toàn về mặt tài chính cho công ty.

- Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh trong hai năm cũng rất cao và có chiều hƣớng tăng dần chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm có nhiều biến chuyển tích cực

SVTT: Hà Văn Sơn Lớp 09HQT Trang 38

- Nguồn lực con ngƣời là nhân tố cơ bản, lâu dài, có tính chất quyết định trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Komatsu và cũng là nguồn lực vô tận, là lợi thế cạnh tranh bền vững của chi nhánh. Con ngƣời là khởi nguồn của mọi sự sáng tạo, đồng thời là ngƣời quản lý mọi nguồn tri thức, đóng vai trò quyết

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty CP TM DV máy xây dựng komatsu việt nam CN HCM (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)