7. Bố cục của khúa luận
3.3. Vị trớ của sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia
Abkhazia đối với việc hỡnh thành trật tự thế giới mới
Sau gần 20 năm kể từ ngày Tổng thống Mỹ G.Bu-Sơ (cha) và Tổng thống Liờn Xụ M.Goúc-ba-chốp đặt bỳt ký thoả thuận kết thỳc chiến tranh lạnh đến nay, thế giới đó trải qua nhiều biến động. Trật tự thế giới mới - Trật tự “nhất siờu đa cường” đang trong quỏ trỡnh hỡnh thành thay cho trật tự lưỡng cực Xụ - Mỹ trước đõy. Tuy nhiờn, do khụng cũn đối thủ tiềm tàng và cho rằng cơ hội thực hiện õm mưu bỏ quyền toàn cầu đó đến, Mỹ đang rỏo riết
triển khai chiến lược nhằm thiết lập trật tự một cực duy nhất - Trật tự đơn cực Hoa Kỳ.
Ngay sau khi trật tự hai cực tan vỡ, Mỹ đó tuyờn bố rằng, đó đến lỳc người Mỹ phải đảm nhận vai trũ lónh đạo thế giới. Samuen Rbộcgơ, một chiến lược gia của Mỹ cho rằng, sự lónh đạo của nước Mỹ đối với thế giới lỳc này là sự cần thiết và cấp bỏch. Văn kiện chỉ đạo chớnh sỏch quốc phũng 1992-1994 cũng vạch rừ nhiệm vụ của Mỹ là phải “ngăn chặn” mọi đối thủ chiếm giữ cỏc vựng cú nguồn lực giỳp cho họ trở thành đại cường quốc, phải “làm nản lũng cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển thỏch thức địa vị lónh đạo của Mỹ” [29]. Trờn thực tế, Mỹ đó từng bước triển khai cỏc bước chiến lược toàn cầu trờn mọi phương diện và ở mọi mặt trận, nhất là ở khu vực được xem là “sõn sau’ của Nga, làm cho thế giới khụng lỳc nào được yờn ổn.
Cơ sở để Mỹ triển khai chiến lược đú là sức mạnh của Mỹ. Tuy nhiờn, dự là siờu cường duy nhất, nhưng Mỹ chưa đủ mạnh để giải quyết cỏc vấn đề trong nội bộ nước Mỹ cũng như cỏc vấn đề toàn cầu mà khụng cú sự tham gia của cộng đồng quốc tế, bởi cỏc nước lớn và cỏc liờn minh khu vực đúng vai trũ hết sức quan trọng. Đõy là những đối thủ tiềm tàng đỏng gờm, bởi thế, muốn đạt được địa vị duy nhất lónh đạo thế giới, Mỹ phải làm suy yếu cỏc đối thủ này. Tuy nhiờn, sự thật đó cho thấy, cỏc đối thủ đe doạ địa vị “lónh đạo” thế giới của Mỹ khụng những bị suy yếu mà càng ngày càng trỗi dậy mạnh mẽ như Trung Quốc, đặc biệt là Nga.
Nước Nga ngày nay khụng cũn là nước Nga của Tổng thống B.En-xin nữa, “con gấu” Nga đó bừng tỉnh sau giấc ngủ đụng. Chỉ sau 8 năm dưới thời V.Putin nước Nga đó thanh toỏn xong toàn bộ số nợ nước ngoài và hiện nằm trong nhúm 10 nước cú nền kinh tế lớn nhất thế giới. Nguồn dự trữ Liờn bang của nước này vào khoảng 600 tỷ USD, đứng thứ ba thế giới. Một học giả phương Tõy cảnh bỏo rằng: phương Tõy đang đối mặt với người Nga, bởi vũ
khớ chớnh của Nga hiện nay lại là điểm yếu lớn nhất của phương Tõy, đú là tiền. ễng cho rằng, trước đõy, phương Tõy lo lắng về sức mạnh bộ mỏy chiến tranh Xụ viết, cũn bõy giờ, điều lo sợ chớnh là tiềm lực kinh tế của nước này - hàng chục tỷ đụ la trong kho bạc của họ. Do đú, nước Nga đang kiểm soỏt những mũi nhọn cú tớnh chiến lược của nền kinh tế quốc tế, cú thể làm vũ khớ để răn đe phương Tõy, nếu phương Tõy gõy hấn. Hiện EU đang phải dựng 30% lượng khi đốt từ Nga. Bất cứ hành động trừng phạt nào của EU nhằm vào Nga, Nga sẽ dựng vũ khớ này để trả đũa nờn phương Tõy hiểu rằng họ cần Nga hơn là Nga cần họ.
Đú là chưa kể, “về quõn sự, khụng ai nghi ngờ địa vị cường quốc thứ hai của Nga. Về chớnh trị, địa vị cường quốc chớnh trị của nước Nga vẫn được khẳng định, tiếng núi của Nga ngày càng cú giỏ trị hơn. Nga tham gia vào giải quyết nhiều vấn đề quốc tế. Cỏc vấn đề quốc tế lớn, đặc biệt là việc duy trỡ hoà bỡnh, an ninh thế giới nếu khụng cú Nga khụng giải quyết được” [29]. Do vậy, H.Kitxinhgiơ, cựu ngoại trưởng Mỹ đó nhận xột: “dường như Mỹ đó sai lầm khi cản trở sự phục hồi của nước Nga. Chớnh việc can thiệp thụ bạo vào những điều mà Nga coi là đặc tớnh cỏ nhõn của mỡnh, chỉ làm tổn hại đến việc đạt được cỏc mục đớch chớnh trị của Mỹ, nhất là vị trớ siờu cường duy nhất của Mỹ” [29]. Thật vậy, vị thế siờu cường duy nhất lónh đạo của Mỹ trong trật tự thế giới đơn cực, đó bị “đụng chạm” khụng ớt sau bài phỏt biểu gõy ấn tượng mạnh của cựu Tổng thống Nga V.Putin tại Hội nghị an ninh quốc tế ở Muynớch, đặc biệt là sau cuộc chiến Nga - Gruzia và sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia và tiếp đú là cuộc khủng hoảng tài chớnh xuất phỏt từ Mỹ sau đú nhanh chúng lan toả ra khắp toàn cầu, đó làm lung lay khụng ớt những người luụn đặt niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh tuyệt đối của nước Mỹ. Nếu như niềm tin nước Mỹ - Trung tõm tài chớnh và kinh tế toàn cầu đó bị lung lay, thỡ vị thế chớnh trị hàng đầu thế giới của Mỹ cũng sẽ khụng
cũn chắc chắn, vỡ chớnh trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, và hệ quả tiếp theo là sức mạnh quõn sự của Mỹ cũng sẽ khụng được mạnh như trước vỡ khụng cú gỡ phụ thuộc mạnh vào kinh tế như quõn sự.
Trong bối cảnh cỏc cường quốc như Mỹ và phương Tõy đang bị suy yếu đỏng kể sau cỏc sự kiện ở vựng Capcadơ cũng như cuộc khủng hoảng tài chớnh 2008, cơ hội vươn lờn của cỏc nước lớn hạng hai, sự trở lại diễn đàn quốc tế với thế thượng phong của Nga là khụng nhỏ. Dường như cũn sớm để xỏc nhận về xu thế chuyển biến quyền lực từ Tõy sang Đụng, nhưng sức mạnh của cỏc nước lớn mới trỗi dậy, đặc biệt là sự trỗi dậy trở lại của “gấu” Nga đang thực sự làm thay đổi so sỏnh lực lượng nắm quyền chi phối cỏc vấn đề quốc tế trong thế kỷ XXI.
Bàn cờ địa chiến lược thế giới trong thế kỷ này (XXI) sẽ được hỡnh thành trờn cơ sở phụ thuộc khỏ nhiều vào cỏc nước lớn với những yếu tố truyền thống là sức mạnh kinh tế, quõn sự, chớnh trị và văn hoỏ của họ. Xu thế vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh và cú cả sự đối đầu trờn cỏc lĩnh vực dựa trờn cơ sở lợi ớch dõn tộc, quốc gia từ cỏc nước lớn sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn. Núi như vậy, khụng cú nghĩa là vai trũ, vị thế của cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nước nhỏ yếu sẽ khụng cú những ưu thế nhất định trong bối cảnh toàn cầu hoỏ cao độ. Vấn đề là họ cú nhận ra và tận dụng được “thế cờ” trong “vỏn cờ đa phương” của thế kỷ XXI.
Như vậy, cú thể coi cuộc xung đột Nga - Gruzia và việc Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia là “một mốc lịch sử trong thế kỷ XXI, đỏnh dấu cho sự biến đổi cỏn cõn so sỏnh lực lượng quốc tế, vừa cú tỏc động tớch cực vừa cú tỏc động tiờu cực cho hoà bỡnh thế giới” [29]. Rụbớt Kờgõn, đại biểu của phỏi bảo thủ trong Đảng cộng hoà Mỹ cho rằng: “đõy là một bước ngoặt trong lịch sử khụng kộm gỡ sự kiện dỡ bỏ bức tường Bộclin ngày 9/11/1989” [29]. Cỏi lợi là, thế giới sẽ khụng phải lo ngại về sự hỡnh thành trật tự thế giới đơn cực do Mỹ chi phối. Nguy cơ thế giới phải đối mặt với một
đế chế mới đó giảm xuống trụng thấy. Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Apdulagun cho rằng, cuộc xung đột Nga - Gruzia và sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia, chứng tỏ Mỹ khụng thể chỉ đạo chớnh trị toàn cầu theo ý mỡnh mà phải chia sẻ trách nhiệm trong một trật tự thế giới mới (đa cực) [31].
Năm 2009 là một thời điểm nhạy cảm trong cơn biến động lớn của thế giới trước thềm thế kỷ thứ hai của thế kỷ XXI. Đú là cơ hội để cỏc quốc gia, nhất là cỏc cường quốc điều chỉnh quan hệ với cỏc nước khỏc nhằm tạo lợi thế cho mỡnh trong trật tự thế giới mới. Do đú, "sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia được xem là chiếc đinh cuối cựng đúng vào chiếc quan tài của luận thuyết về thế giới đơn cực”. Thất bại của Gruzia là thất bại của một đồng minh của Mỹ mà Mỹ khụng thể ngăn cản được. Siờu cường Mỹ đang thất bại trước một sự kiện mang tớnh chiến lược lớn. Một lần nữa, vỡ muốn bảo vệ những lợi ớch của mỡnh, Mỹ đó phải chịu hậu quả giỏn tiếp một cỏch phũ phàng. Vỡ người ta khụng thể chấp nhận cỏi lụgic ủng hộ nguyờn tắc độc lập của Kụsụvụ mà lại lờn ỏn nền độc lập Nam Ossetia và Abkhazia. Và như vậy sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia ngày 26/8/2008 đó chia tay với trật tự “nhất siờu đa cường” và đang dần được thay thế bằng trật tự đa cực, một trật tự hoàn toàn phự hợp với xu thế của thời đại, dự rằng trật tự đa cực theo đỳng nghĩa của nú cũn lõu mới được xỏc lập.
KẾT LUẬN
Xuất phỏt từ vị thế siờu cường thế giới duy nhất sau chiến tranh lạnh, giới cầm quyền Mỹ xỏc định mục tiờu chiến lược xuyờn suốt, nhất quỏn, khụng thay đổi, mang tớnh chất lõu dài trong chiến lược toàn cầu của Mỹ là duy trỡ và củng cố vị trớ bỏ quyền thế giới với mục tiờu xõy dựng trật tự thế giới đơn cực do Mỹ lónh đạo. Tuy nhiờn, thế giới khụng thể đơn cực. Do đú, việc hỡnh thành một cơ chế đa phương để giải quyết cỏc vấn đề quốc tế là mong muốn của cỏc nước.
Mặt khỏc, hiện tại sức mạnh của Mỹ đó suy giảm đỏng kể, khi nổi lờn mõu thuẫn giữa tham vọng địa chớnh trị ngày càng gia tăng của Mỹ và sự giảm sỳt tương đối trong khả năng của Mỹ. Điều này được thể hiện rừ qua việc khụng ngăn cản được Nga trong việc toàn vẹn lónh thổ Gruzia - đồng minh thõn của Mỹ.
Về phần mỡnh, mặc dự phải nhận phần thua sau khi kết thỳc chiến tranh lạnh. Nhưng, “nước Nga là một nước lớn, do số phận quy định, bằng cỏch này hay cỏch khỏc vẫn là một cường quốc trong cỏc vấn đề thế giới, bất luận những khú khăn mà nú gặp phải”. Quả thật, khụng chỉ sau khi kết thỳc chiến tranh lạnh mà nay, nhất là sau sự kiện xung đột quõn sự Nga - Gruzia và sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia thỡ cỏc nước cạnh tranh địa - chớnh trị chiến lược của Nga như Mỹ, NATO, EU cũng phải giữ mối quan hệ đỳng mức với Nga, vẫn phải e ngại, dố chừng Nga.
Vỡ vậy, từ những điều cơ bản trong nội dung của khoỏ luận, ta thấy: bức tranh khu vực Nam Ossetia và Abkhazia và tỏc động của nú đến mối quan hệ Nga - Mỹ, Nga - cỏc nước phương Tõy khỏc đang chứa đựng nhiều gam màu. Dư luận thế giới đang tỏ ra hết sức lo lắng, nhiều quốc gia lớn cũng phản ứng khỏ dặt dố vấn đề này. Nhưng tựu chung đều muốn cỏc bờn giải quyết bằng đối thoại.
Đồng thời, cũng thụng qua việc tỡm hiểu, nghiờn cứu đề tài trờn, ta thấy, sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia nú đó tỏc động rất lớn làm thay đổi cỏc mối quan hệ giữa Nga với Mỹ, Nga với cỏc nước phương Tõy khỏc cũng như cỏc nước phương Tõy với với Mỹ. Chớnh sự thay đổi đú đó làm cho trật tự thế giới từ sau khi kết thỳc chiến tranh lạnh đến nay mà Mỹ ra sức thiết lập cũng cú sự thay đổi đỏng kể là trật tự “nhất siờu đa cường”, trật tự thế giới “một cực” đang dần dần được thay thế bởi trật tự thế giới mới - Trõt tự thế giới đa cực, dự rằng trật tự đú chưa được định hỡnh rừ ràng. Nhưng, sau sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia đó khẳng định rằng, Mỹ và cỏc nước phương Tõy đó khụng thực hiện được õm mưu cụ lập, làm suy yếu Nga khi hậu thuẫn, ủng hộ Gruzia. Nhất là khi làn súng cụng chỳng xuống đường biểu tỡnh đũi Tổng thống M.Saakhashvili phải từ chức càng chứng tỏ Mỹ khụng thể thực hiện được õm mưu làm suy yếu Nga để bỏ chủ thế giới của mỡnh.
Mặt khỏc, qua nội dung tỡm hiểu ta thấy, mặc dự đến nay khụng cũn xung đột về ý thức hệ vốn từng bị chia rẽ phương Đụng và phương Tõy như thời chiến tranh lạnh, nhưng cú thể khẳng định rằng hiện nay đang xảy ra xung đột về khụng gian lợi ớch địa - chớnh trị chiến lược giữa cỏc nước lớn, nhất là giữa Nga - Mỹ. Mỹ thỡ cho mỡnh cú quyền làm mọi thứ, Nga thỡ bỏc bỏ cỏi quyền đú của Mỹ. Người ta khụng rừ Nga - Mỹ và cả phương Tõy sẽ xử trớ như thế nào để mỗi bờn đều cú thể theo đuổi những nguyờn tắc riờng của mỡnh, trong khi vẫn ngăn ngừa được căng thẳng đang gia tăng trờn thế giới.
Vỡ vậy, cuộc xung đột Nga - Gruzia và sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia đó từ hoạt động nội bộ trong phạm vi của từng nước đó trở nờn gay go, quyết liệt và đẩy diễn biến phức tạp trờn toàn thế giới, bởi quyết định của Mỹ và phương Tõy đứng về ai sẽ là nhõn tố quan trọng quyết định cỏn cõn lực lượng thế giới ở chõu Âu (xu thế của thế giới mới).
Quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ hiện nay như một cơn lốc thổi tràn qua mọi lục địa, quỏ trỡnh ấy như một guồng mỏy thống nhất, trong đú quyền lợi của dõn tộc này gắn liền với quyền lợi của dõn tộc khỏc. Nhưng trong quỏ trỡnh vận động vừa khoỏng đạt vừa hỗn mang ấy tồn tại cỏc mối quan hệ quốc tế của thời đại cực kỳ phức tạp mà nổi lờn rất rừ là vấn đề về lợi ớch dõn tộc. Bởi vậy sự ổn định về kinh tế - chớnh trị của một quốc gia đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh ổn định và phỏt triển đất nước. Cuộc xung đột Nga - Gruzia và nhất là sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia cú nguồn gốc từ cuộc chiến tranh ly khai từ những năm 1991-1992 ở Gruzia - một lónh thổ mới xuất hiện sau khi Liờn Xụ tan ró. Do vậy, vấn đề trờn đó õm ỉ từ lõu và thực sự bựng nổ vào thỏng 8/2008 do đó được thỳc đẩy bởi cỏc nhõn tố bờn ngoài, nhưng nú sẽ khụng thể xảy ra nếu như cỏc nước này cú một chớnh quyền vững chắc cũng như cú một chớnh sỏch đối ngoại đỳng đắn.
Hơn thế nữa, giờ đõy tương lai của hai vựng đất Nam Ossetia và Abkhazia vừa được Nga cụng nhận độc lập cũng chưa thể kết luận như thế nào, hiện vẫn đang là một dấu hỏi chưa cú trả lời, song qua đú cú thể nhận thấy vai trũ của Nga ở khu vực này rất lớn, và chỉ Nga mới cú thể đảm bảo được an ninh ở đõy.
Có thể còn lâu nữa, Nga mới đến được đỉnh cao mà một cường quốc như Mỹ đó từng hiện diện, nhưng chớnh giới Nga, nhất là cựu Tổng thống Nga V.Putin, hiện là Thủ tướng Nga và Tổng thống Medvedev đang chứng minh cho Mỹ và thế giới biết rằng: thời đại thống trị quan hệ quốc tế của Mỹ đó kết thỳc và người Mỹ hóy chấp nhận một "cuộc chơi" bỡnh đẳng tronh mối quan hệ ngoại giao đa phương.
Lịch sử vẫn cũn là những chặng đường dài phớa trước, khi những hệ quả của sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia đang tiếp tục gia tăng, song đõy cũng chỉ là những kết luận ban đầu cho những gỡ đó diễn ra sau sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia ngày 26/8/2008.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Quỳnh Anh (5/9/2008), "Nga thực sự bước ra khỏi cuộc khủng hoảng