Hệ quả đối với Gruzia

Một phần của tài liệu Vấn đề nga công nhận độc lập nam ossetia và abkhazia và tác động của nó đến quan hệ nga mỹ (Trang 35 - 42)

7. Bố cục của khúa luận

2.2.1. Hệ quả đối với Gruzia

Ngày 26/8/20008, Nga cụng nhận độc lập hai tỉnh ly khai Nam Ossetia và Abkhazia của Gruzia , đú là hệ quả của cuộc chiến năm ngày tàn khốc giữa Nga và Gruzia (7-12/8/2008). Việc Nga cụng nhận độc lập hai tỉnh ly khai trờn đó để lại hệ quả vụ cựng to lớn với tất cả những bờn liờn quan.

Như vậy, hệ quả tiếp nối hệ quả mà Gruzia, đứng đầu là Tổng thống Mikhail Saakhashvili là đối tượng phải hứng chịu nhiều nhất, như nhận xột của nhiều nhà phõn tớch là “sự nghiệp chớnh trị của Mikhail Saakhashvili đó kết thỳc”.

Để thấy hệ quả đú như thế nào? Và hiểu vỡ sao cỏc nhà phõn tớch lại nhận xột về ụng M.Saakhashvili như vậy? Ta sẽ soi xột vào mục tiờu chiến lược mà ban lónh đạo nhà nước Gruzia, đứng đầu là Tổng thống Mikhail Saakhashvili thõn phương Tõy được lập nờn sau cuộc “cỏch mạng hoa hồng” năm 2003 đặt ra là gỡ?

Mục tiờu chiến lược chớnh phủ thõn phương Tõy Gruzia đặt ra khi lờn nắm quyền vào năm 2004, thậm chớ bất chấp cả sự phản đối của Nga, Quốc

hội Gruzia đó thụng qua tuyờn bố về việc Gruzia xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương (NATO). Tổng thống Gruzia Mikhail Saakhashvili tuyờn bố: “Mục tiờu chiến lược của Gruzia là gia nhập NATO” [20].

Thực hiện mục tiờu chiến lược trờn, trở ngại lớn nhất mà Gruzia gặp phải là nước Nga. Vỡ sao vậy? Nga, ngoài việc là một nước lớn sỏt sườn, cú ảnh hưởng và cú mối quan hệ gần gũi về lịch sử Xụ viết trước đõy với Gruzia thỡ quan trọng hơn là “Nga đang cú mối quan hệ mật thiết, là người “bảo hộ” cho hai vựng ly khai Nam Ossetia và Abkhazia của Gruzia” [10]. Nếu Gruzia bỏ qua Nga gia nhập NATO, điều đú cú nghĩa, Gruzia sẽ mất hai tỉnh ly khai này. Điều này Gruzia khụng muốn. Vỡ vậy, khi lờn nắm quyền ở Gruzia, ụng M.Saakhashvili tuyờn bố sẽ đưa Nam Ossetia và Abkhazia nằm dưới sự quản lý toàn diện của Gruzia. Giới lónh đạo Gruzia thậm chớ cũn bỏc bỏ cỏi tờn Nam Ossetia và Abkhazia, gọi hai khu vực ly khai này theo tờn Thủ phủ của vựng là Tskhinvali và Sukhumi. Đồng thời để ngăn chặn kế hoạch đũi độc lập của Nam Ossetia và Abkhazia, Gruzia đó tăng cường sự hiện diện quõn sự trờn khu vực biờn giới giỏp hai tỉnh này, theo Tổng thống Abkhazia, đến 15/4/2008, Gruzia đó tập trung 12000 quõn tại biờn giới giỏp với Abkhazia [20], tiến hành nhiều hành động khiờu khớch Abkhazia và lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga, cản trở việc vận chuyển cung cấp lương thực, thực phẩm cho cư dõn Nam Ossetia và Abkhazia. Gruzia cũn đề nghị Liờn hợp quốc thay lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga hiện nay bằng lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh của Liờn hợp quốc. Tổng thống Gruzia tuyờn bố: “Gruzia sẽ sử dụng lực lượng vũ trang và cú đủ sức mạnh để lấy lại hai khu vực ly khai này trong vũng vài ngày” [20]. Và bất ngờ đờm mồng 7 rạng sỏng 8/8/2008, cựng với nghi thức thế vận hội Olympic Bắc Kinh, Tổng thống Mikhail Saakhashvili đó ra lệnh nổ sỳng tấn cụng Nam Ossetia với hy vọng sẽ nhanh chúng lấy lại được hai vựng ly khai này, gạt ảnh hưởng của Nga ra khi “mọi chuyện đó rồi” để nhanh

chúng gia nhập NATO. Tuy nhiờn, Gruzia đó thua, phải rỳt quõn ra khỏi Nam Ossetia, hệ quả nặng nề nhất là ngày 26/8/2008 Tổng thống Nga D.Mộtvedộp đó ký sắc lệnh cụng nhận quyền độc lập Nam Ossetia và Abkhazia.

Như vậy, mục tiờu chiến lược của Gruzia là gia nhập NATO. Để đạt được mục tiờu chiến lược đú, chớnh phủ Gruzia, đứng đầu là Tổng thống Mikhail Saakhashvili đặt ra mục tiờu sỏch lược là đưa hai khu vực ly khai Nam Ossetia và Abkhazia nằm dưới sự quản lý toàn diện của Gruzia.

Nhưng, ngày 26/8/2008, Nga đó ký sắc lệnh cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia. Hệ quả của sự kiện này với hai mục tiờu trờn của cỏc nhà lónh đạo Gruzia như thế nào?

Trước hết, về mục tiờu sỏch lược toàn vẹn lónh thổ. Rừ ràng, việc Nga cụng nhận độc lập hai tỉnh ly khai trờn của Gruzia đó dập tắt tham vọng về một Gruzia thống nhất của cỏc nhà lónh đạo Gruzia, dự hai vựng đất này mới chỉ được Nga đơn phương cụng nhận nhưng đú là sự thật, khụng thể thay đổi vỡ nú khụng vi phạm luật phỏp quốc tế và Nga đó thiết lập quan hệ ngoại giao với hai vựng này. Khụng chỉ đến khi sắc lệnh của Tổng thống Nga Medvedev được cụng bố thỡ tham vọng của Gruzia mới bị dập tắt mà ngay từ sau cuộc chiến năm ngày tàn khốc trước đú đó núi lờn điều đú. “Hóy quờn chuyện đàm phỏn về quyền toàn vẹn lónh thổ của Gruzia, bởi tụi tin rằng khụng thể nào thuyết phục được Nam Ossetia và Abkhazia đồng ý với logic bắt buộc họ trở về với Gruzia”, đú là lời tuyờn bố của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov vào ngày 14/8/2008 khi cuộc chiến Nga - Gruzia vừa kết thỳc [8]. Ngay sau đú, Tổng thống Nga Medvedev cũng đó tuyờn bố, Matxcơva sẽ ủng hộ bất kỳ quyết định nào của Nam Ossetia và Abkhazia về vị thế chớnh trị của họ: “Chỳng tụi sẽ ủng hộ bất kỳ quyết định nào mà người Nam Ossetia và Abkhazia đưa ra, phự hợp với Hiến chương Liờn hợp quốc, quy ước quốc tế năm 1966 và điều luật Helsinki về hợp tỏc và an ninh tại chõu Âu” [8]. Như

vậy, tuyờn bố của giới lónh đạo Nga coi như đó mở đường cho hai khu vực ly khai trờn tiến xa hơn trong việc tỏch hẳn ra khỏi Gruzia. Đến ngày 26/8/2008, ban lónh đạo Nga đó ra sắc lệnh cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia.

Qua phõn tớch trờn, chỳng ta thấy nguyờn nhõn sõu xa, hay núi cỏch khỏc, hệ quả của việc thất bại mục tiờu sỏch lược toàn vẹn lónh thổ của Gruzia bắt nguồn từ khi ụng Mikhail Saakhashvili đi “nước cờ mạo hiểm” là đem quõn tấn cụng Nam Ossetia vào đờm 7/8/2008. Quyết định khai hoả tấn cụng Nam Ossetia của ụng M.Saakhashvili cú phần núng vội vào đỳng ngày khai mạc Olympic Bắc Kinh được cỏc nhà phõn tớch nhận xột là “sai lầm cả chiến lược lẫn chiến thuật” [13], bởi sau cuộc chiến “Tổng thống Gruzia khụng những thất bại trờn thực địa mà cũn tự xoỏ đi cơ hội về lợi thế địa - chớnh trị đang lờn của nước mỡnh trong lũng phương Tõy” [76].

Cú thể chiến lược của ụng Mikhail Saakhashvili đó thành cụng ở ngắn hạn với chiến thắng bất ngờ trước lực lượng ly khai ở Nam Ossetia và lực lượng gỡn giũ hoà bỡnh Nga ở đõy. ễng cũng đó thành cụng trong việc trưng ra cho phương Tõy hỡnh ảnh một nước Gruzia bị “kỡm kẹp” trong “vũng cương toả” của Nga và đang là một kẻ yếu cần được “sự thương cảm” từ phương Tõy.

Tuy nhiờn, về dài hạn, cuộc chiến lại cú vẻ như là một hành động tuyệt vọng của ụng Mikhail Saakhashvili bởi “chẳng cú sự trợ giỳp cụ thể nào từ phương Tõy dành cho Tbilisi bởi ai cũng hiểu rằng hành động của ụng đó đi quỏ xa nếu khụng muốn núi là “quỏ trớn” so với sự lựa chọn chớnh trị khụn ngoan” [97]. ễng Mikhail Saakhashvili hy vọng, với đũn chớp nhoỏng bất ngờ lỳc nửa đờm khi Thủ tướng V.Putin đang bận rộn với cỏc nghi lễ ở Bắc Kinh, cũn Tổng thống Medvedev được xem là chưa cú kinh nghiệm trong đối phú khủng hoảng quõn sự. ễng M.Saakhashvili cũng hy vọng, cuộc tấn cụng sẽ lụi kộo sự chỳ ý và mong chờ sự phản ứng thuận của EU, Mỹ và NATO, thõm chớ là nhận được sự trợ giỳp quõn sự của họ.

Nhưng, người phương Tõy và người Nga lần này đó chỉ cho ụng M.Saakhashvili thấy giỏ trị của cõu ngạn ngữ “nước xa khụng cứu được lửa gần”, bởi khụng chỉ ở xa mà lợi ớch của phương Tõy ở Nga cũn lớn hơn rất nhiều lần những gỡ cú được nếu họ chấp nhận đứng hoàn toàn về phớa Tbilisi.

Nhà phõn tớch Keven Conmolly của BBC nhận định: “ễng M.Saakhashvili đó quỏ tin cậy cỏc đồng minh như Mỹ, Anh sẽ hỗ trợ khi xung đột leo thang. Tuy nhiờn, trờn thực tế, thế giới ngoại giao là thế giới của tớnh thực dụng, và phương Tõy cú cam kết ủng hộ Gruzia thỡ những cam kết này cần phải được xem xột trong bối cảnh phương Tõy muốn cú một mối quan hệ tốt nhất ở mức cú thể với Nga. Do đú, phương Tõy sẽ đưa ra hàng loạt lời kờu gọi ngừng bắn, kiềm chế,…nhưng chỉ cú vậy. Sự thật là lần đầu tiờn trong nhiều thập kỷ, Mỹ đang cần Nga hơn là Nga cần Mỹ, bởi sức mạnh dầu khớ của Matxcơva. Oasinhton cũng đang cần sự ủng hộ của Matxcơva trong cỏc vấn đề núng bỏng hơn như CHDCND Triều Tiờn hay Iran. Cũn cỏc thành viờn của Liờn minh phương Tõy như Đức thỡ khụng muốn đối đầu với một quốc gia “cú quyền tắt ống khớ gas” [38]. Như vậy, chớnh quyền Gruzia đó đỏnh mất chữ tớn trờn trường quốc tế qua cuộc chiến này. Nhiều nhà nghiờn cứu, kể cả trong nội bộ ngoại giao Mỹ vốn là đồng minh thõn cận của Gruzia cũng quy trỏch nhiệm cho Tổng thống Mikhail Saakhashvili. Họ cho rằng: “Nếu Gruzia là thành viờn của NATO thỡ nước này đó kộo cỏc đối tỏc của mỡnh vào một cuộc xung đột” [14].

Do vậy, thật dễ hiểu khi hệ quả nặng nề tiếp theo mà Gruzia phải hứng chịu ngoài ý muốn khi tiến hành cuộc chiến là mục tiờu chiến lược gia nhập NATO của Gruzia cũng khụng đi tới đõu cả. Vỡ, “cũn lõu nữa và chắc chắn khụng phải lỳc này hay thời gian sắp tới, NATO kết nạp Gruzia vào khối này” [33], bởi đú là nước cờ hết sức mạo hiểm “khiến cho Matxcơva nổi giận thờm và cục diện khu vực trở nờn khú dự đoỏn” [33]

Với nhan đề “Nga - Gruzia và cỏi khú của NATO” đăng trờn bỏo An ninh thế giới, ra ngày 23/8/2008 của tỏc giả Mạnh Hựng đó nờu lờn được sự bối rối, tỡnh thế “tiến thoỏi lưỡng nan”, nhất là sự thiếu thống nhất giữa cỏc thành viờn trong khối NATO.

Thủ tướng Đức đó lờn tiếng ủng hộ Gruzia gia nhập NATO nhưng bà cho đõy chưa phải là thời điểm thớch hợp. Tổng thư ký NATO De Hoop Scheffer nhận định “một ngày nào đú, Gruzia sẽ là thành viờn của NATO” và dự kiến lộ trỡnh của việc kết nạp sẽ diễn ra vào thỏng 12 tới, nhưng trờn thực tế, bản thõn bà rừ điều đú cú thể diễn ra được khụng, một khi việc này tiếp tục là thỏch thức lớn đối với Matxcơva.

Cũng núi về sự khụng thống nhất giữa cỏc thành viờn trong khối NATO về việc kết nạp Gruzia, thiếu tướng Trần Ngọc Thổ với nhan đề “bức tường nước Nga trước những đợt súng bành trướng của NATO” trờn bỏo giải phúng, ra ngày 6/9/2008 đó viết: "Trong khi Mỹ ra sức ủng hộ việc kết nạp Gruzia và Ukraine thỡ Đức và Phỏp, hai nước chủ chốt trong khối NATO cụng khai phản đối và cuối cựng hội nghị thượng đỉnh NATO phải tạm gỏc việc kết nạp hai nước này".

Về phớa Gruzia, khụng thấy nước này cú phỏt biểu gỡ lớn liờn quan đến Hội nghị cỏc ngoại trưởng NATO. Cú lẽ, sau khi "canh bạc" của ụng Saakhashvili thất bại, Tbilisi cần nhỡn nhận lại sự việc và thực tế. "Thực tế là Nga quỏ mạnh và cú thể phản ứng dữ dằn - thực tế là NATO khụng thể đưa ra hành động trợ giỳp nào cho Gruzia khi nước này bị khụng quõn Nga khụng kớch. Thực tế là NATO, một khối cỏc nước liờn minh nhằm mục đớch an ninh, khụng dại gỡ kết nạp một thành viờn đang gặp vấn đề về an ninh với một nước quỏ mạnh như Nga" [9].

Do vậy, sự thành lập một hội đồng NATO - Gruzia tại cuộc họp bất thường giữa cỏc ngoại trưởng NATO ở Brussel vào thỏng 8 vừa qua, chỉ là để

"đỏnh giỏ những thiệt hại của cuộc chiến đối với Gruzia, đồng thời khẳng định lại quyết định của NATO đưa ra vào thỏng 4/2008 về việc kết nạp Gruzia làm thành viờn của khối này chỉ là động thỏi mang tớnh tượng trưng và khụng cú ý nghĩa gỡ hết" [33]. Trong bối cảnh, NATO khụng thể thống nhất về cỏch chống lại hành động của Nga, cũng như khụng cú đủ "thiờn thời - địa lợi - nhõn hũa" để cú thể đảm bảo cho việc kết nạp đồng minh tương lai.

Như vậy, đến lỳc này cho thấy: "việc cỏc ngoại trưởng NATO nhúm họp lại nhằm mục tiờu lớn nhất là tỡm cỏch "trừng phạt" hành động của Nga và phần nào cũng đối phú với sự trở lại của Nga, kết nạp Gruzia chỉ là thứ yếu" [33]. Do đú, "Gruzia khụng phải là ưu tiờn số một của NATO và Mỹ" [14].

Ngoài những hệ quả to lớn trờn, Gruzia cũn phải chịu nhiều hệ quả khỏc về vị thế địa - chớnh trị chiến lược an ninh, kinh tế, về tõm lý, tinh thần trong lũng dõn tộc. Hệ quả quan trọng hơn là Gruzia phải rỳt ra cho mỡnh được những bài học. Trước hết là bài học khụng chỉ về cỏch ứng xử với "người lỏng giềng lớn" mà cũn là sự "cả tin" đặt ở những nước "đồng minh". Bài học, cũn là sự lựa chọn chớnh trị với người dõn Gruzia khi chủ nghĩa dõn tộc bị đẩy lờn quỏ cao đó đưa đến việc bỏ phiếu cho M.Saakhashvili là thu hồi Nam Ossetia và Abkhazia và gia nhập vào NATO đó trở nờn quỏ xa vời. Bởi, "sẽ chẳng cũn lý do gỡ để Nam Ossetia và Abkhazia quay trở lại với Gruzia. Cũn NATO chẳng dại gỡ sớm thu nhận Gruzia để rồi phải dớnh lớu vào một cuộc xung đột trực diện với nước Nga đang phục sinh" [33].

Với tất cả những điều đú mà "Tổng thống M.Saakhashvili đang phải chịu ỏp lực ở chớnh đất nước mỡnh khi liờn minh hỡnh thành trong chiến tranh tan vỡ. Người dõn ở đõy đó chỉ trớch M.Saakhashvili và chớnh quyền của ụng là "chế độ độc tài" và yờu cầu Tổng thống M.Saakhashvili từ chức" [60]. Phải chăng, Tổng thống Saakhashvili, người từng nhận được sự cảm thụng của phương Tõy và được coi là một nạn nhõn trước sự xõm lược của Nga, đó chết về mặt chớnh trị? Trả lời cõu hỏi đú, bỏo Thể thao và văn húa, ra ngày

17/9/2008 với nhan đề "xung đột Nam Ossetia: Tổng thống Gruzia đó lừa dối" của chuyờn mục "nhỡn ra thế giới" đó cho rằng: "Triển vọng chớnh trị của ụng Mikhail Saakhashvili hiện giờ tương đối mự mịt. Cú thể là dấu chấm hết". Giới phõn tớch chớnh trị cũng nhận xột: "Sự nghiệp chớnh trị của ụng Mikhail Saakhashvili đó kết thỳc". Cũn Điện Kremli hẳn khụng núi đựa khi Tổng thống Mộtvedộp tuyờn bố: "Matxcơva khụng coi ụng M.Saakhashvili là một đối tỏc nữa. ễng ta là một xỏc chết chính trị" [39]. Do vậy, điều cần thiết đối với Gruzia này là tỡm ra một cỏch đi đỳng trong ứng xử với nước Nga lỏng giềng khổng lồ hơn là cỏch mà ụng M.Saakhashvili đó từng làm khi lờn nắm quyền năm 2004 đến nay.

Một phần của tài liệu Vấn đề nga công nhận độc lập nam ossetia và abkhazia và tác động của nó đến quan hệ nga mỹ (Trang 35 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w