Tương lai của hai vựng đất Nam Ossetia và Abkhazia vừa được Nga

Một phần của tài liệu Vấn đề nga công nhận độc lập nam ossetia và abkhazia và tác động của nó đến quan hệ nga mỹ (Trang 57)

7. Bố cục của khúa luận

2.3. Tương lai của hai vựng đất Nam Ossetia và Abkhazia vừa được Nga

thấy, trong những năm tới, thế giới sẽ phải trải qua giai đoạn cuối cựng của sự chia cắt, tan ró hệ thống thể chế cũ, gõy ra những cỳ sốc lớn đối với tất cả cỏc nước cú liờn quan. Do đú, nhiệm vụ chớnh của ngoại giao thế giới hiện nay là ngăn chặn việc nổ ra một cuộc chiến tranh thế giới mới. Tuy nhiờn, kinh nghiệm lịch sử cho thấy việc thực hiện những lợi ớch khi khụng cú những quy tắc và sự cõn bằng cỏc lực lượng là con đường dẫn đến những thảm hoạ nghiờm trọng nhất.

Túm lại, vẫn cũn quỏ sớm để đỏnh giỏ về những hậu quả lõu dài của việc Nga quyết định cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia. Nhưng, qua sự việc, nú đó phơi bày những mõu thuẫn và những căng thẳng tớch tụ kể từ khi Liờn Xụ sụp đổ năm 1991. Do vậy, trờn đõy tụi chỉ khỏi quỏt một cỏch chung nhất về những hệ quả trước mắt từ sự kiện đú.

2.3. Tương lai của hai vựng đất Nam Ossetia và Abkhazia vừa được cụng nhận độc lập cụng nhận độc lập

Ngày 26/8/2008, Tổng thống Nga Medvedev đó ký sắc lệnh cụng nhận độc lập của Nam Ossetia và Abkhazia. Điều đú cú nghĩa “cỏc quốc gia độc lập mới ở Capcadơ là thực tế mà bất kỳ thế lực nào bờn ngoài cũng khụng thể thay đổi được nữa rồi” [73]. Vỡ vậy, thật dễ hiểu, sau quyết định trờn của Nga, Tổng thống hai nước cộng hoà mới này cảm ơn rối rớt Nga, nhiều người dõn tại hai vựng đất này đó đổ ra đường ăn mừng. Tuy nhiờn, “tương lai chưa chắc chắn đó rạng rỡ như nột mặt lỳc đú của họ, bởi, từ việc được một số nước cụng nhận độc lập đến một nền độc lập hoàn toàn là rất xa” [43]. Mặt khỏc, một khi trở thành quốc gia độc lập, cỏc vựng đất này nếu khụng xõy dựng được sự tự chủ thực thụ, thỡ sẽ tiếp tục lệ thuộc vào cỏc nước lớn, những nước mà họ coi là “õn nhõn” trong hành trỡnh đi tỡm nền độc lập của mỡnh. Thế nờn, rất khú khẳng định rằng, tương lai của hai vựng đất ly khai này sẽ sớm tươi

sỏng, nhất là khi “vựng Capcadơ giống như một lũ lửa õm ỉ, với những chớnh quyền theo đuổi chủ nghĩa dõn tộc, những xó hội bị ỏm ảnh bởi cỏc cuộc chiến tranh, những gúi ngõn sỏch khổng lồ dành cho quõn sự và sự hỡnh thành những liờn minh chiến lược đối lập nhau”[49].

Phúng viờn tạp chớ “Itụgi” (“kết quả’, Nga, ra số ngày 8/9/2008) sau chuyến đi thực tế ở Nam Ossetia và Abkhazia đó cú bài nhận định về tương lai của hai vựng đất Nam Ossetia và Abkhazia vừa được Nga cụng nhận độc lập và thiết lập quan hệ ngoại giao, rằng “giữa hai “phỏo đài” cú một sự khỏc biệt rất lớn. Nếu Tskhinvali (thủ đụ Nam Ossetia) coi nền độc lập chỉ là một bước trờn con đường thành lập một nước Ossetia thống nhất trong thành phần Nga, thỡ Sukhumi (thủ đụ Abkhazia) nghiờm chỉnh hướng vào việc củng cố thể chế nhà nước Abkhazia trọn gúi” [73].

Trước hết, chỳng ta bàn về vấn đề độc lập của Nam Ossetia. Ngay từ ngày 29/7/2008, Tổng thống nước cộng hoà chưa được cụng nhận độc lập Nam Ossetia Eduard Kokoity một lần nữa lại khẳng định Nam Ossetia mong muốn được trở thành một phần lónh thổ của Nga. Tại cuộc họp bỏo ở Vladikavkaz, thủ phủ Bắc Ossetia, ụng đó phỏt biểu rằng: “Nam Ossetia muốn trở thành một phần lónh thổ của Nga cựng với Bắc Osetia. Đõy là trỏch nhiệm, trọng trỏch của chỳng ta trước Nga và chỳng ta phải hoàn thành một cỏch tốt đẹp dự cho cú khú khăn nặng nề đến đõu đi chăng nữa” [15]. Điều đú thật dễ hiểu, khi trờn thực tế, Nam Ossetia cú nhiều mối quan hệ với Nga hơn là Gruzia. Cú tới 80% người dõn Nam Ossetia mang hộ chiếu Nga, tức được thừa nhận là cụng dõn Nga chứ khụng phải là cụng dõn Gruzia. Ở Nam Ossetia, đồng tiền được sử dụng là đồng Rỳp của Nga chứ khụng phải là đồng Lari của Gruzia. Kinh tế của vựng này hầu như lệ thuộc và liờn kết với kinh tế Nga [15]. Đú là chưa núi đến việc, cỏc cuộc chiến mà Gruzia gõy ra với Nam Ossetia từ những năm 1991 - 1992 đến nay khiến nhiều người phải hy sinh,

phải đi tị nạn sang Bắc Ossetia, làng mạc tiờu điều. Chỉ vỡ tham vọng lónh thổ của họ mà Gruzia đó xem thường tớnh mạng của người dõn ở đõy. Vậy thử hỏi, khỏt vọng độc lập khỏi Gruzia và muốn trở thành một phần lónh thổ của Nga cựng với Bắc Osetia của Nam Ossetia cú chớnh đỏng khụng, hợp lý khụng? Nhỡn vào lịch sử như vậy, thỡ khỏt vọng và mong muốn đú của Nam Ossetia là chớnh đỏng và hợp lý. Tuy nhiờn, Nga cú chấp nhận điều đú hay khụng là quan trọng, bởi vấn đề khụng chỉ đơn giản giữa Nam Ossetia và Gruzia, Bắc Osetia, Nga, Gruzia với Nga mà nú cũn liờn quan đến nhiều vấn đề khỏc trong quan hệ quốc tế, nhất là khi ở đõy cú vị trớ địa - chớnh trị chiến lược khụng chỉ với Nga mà cũn cả với Mỹ và phương Tõy. Chớnh vỡ vậy, Nga phải xem xet trờn mọi gúc độ để quyết định vấn đề.

Về khỏt vọng độc lập khỏi Gruzia của Nam Ossetia đó được Nga đỏp ứng vào ngày 26/8/2008 sau khi đó cõn nhắc mọi điều mà ta đó phõn tớch ở trờn. Sau quyết định trờn của Nga, phúng viờn tạp chớ “Itụgi” trong chuyến thực tế ở Nam Ossetia đó thấy dũng chữ “cảm ơn nước Nga” được viết bằng sơn đỏ xuất hiện hầu như ở mọi chỗ trống trờn cỏc bức tường bờ tụng phía sau đường hầm Roki. Ngoài ra, cũn cú khẩu hiệu “Ossetia thống nhất cựng với nước Nga và Putin”.

Như vậy, mong muốn sỏp nhập với Bắc Osetia và trở thành một phần lónh thổ của Nga vẫn được nhõn dõn và giới lónh đạo Nam Ossetia theo đuổi sau khi đó cú độc lập. Cú mặt tai Nam Ossetia lỳc đú, phúng viờn tạp chớ “Itụgi” cho biết “tại Tskhinvali người ta bàn luận về việc thống nhất Ossetia và sỏp nhập vào Nga với lũng nhiệt huyết” [73]. Tuy nhiờn, Matxcơva quyết định chưa vội với chuyện sỏp nhập, Thủ tướng V.Putin tuyờn bố: “Nga khụng cú ý định biến khu vực ly khai của Gruzia mới được Nga cụng nhận độc lập là Nam Ossetia thành một phần của quốc gia cú diện tớch lớn nhất thế giới này”[48]. Đú là một quyết định sỏng suốt, bởi rừ ràng “đõy chưa phải lỳc chọc

tức phương Tõy bằng chuyện thụn tớnh những vựng đất cũ của Gruzia” [73]. Hiểu được điều đú, Tổng thống Nam Ossetia Eduard Kokoity núi: “Võng, chỳng tụi là một dõn tộc ớt người, bị chia cắt và mong muốn tỏi hợp, nhưng hiện tại nhiệm vụ chớnh của chỳng tụi là củng cố nền độc lập và thể chế nhà nước của mỡnh. Tuy nhiờn, chỳng tụi lo ngại quõn đội Gruzia lại quay trở lại tấn cụng. Vỡ vậy, chỳng tụi mong muốn lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga vẫn đúng tại đõy để bảo đảm cho việc xõy dựng và củng cố nền độc lập của chỳng tụi” [73]. Khụng trực tiếp bộc lộ mong muốn sỏp nhập vào Nga như trước, nhưng với tuyờn bố của Tổng thống Nam Ossetia như trờn, chỳng tụi hiểu rằng họ vẫn đang nuụi dưỡng khỏt vọng đú khi yờu cầu lực lượng gỡn giữ hoà bỡnh Nga đúng quõn trờn lónh thổ họ để bảo vệ họ.

Đỏp lại nguyện vọng trờn, Tổng thống Nga Medvedev đó ký một thoả thuận về hợp tỏc, hữu nghị và giỳp đỡ lẫn nhau. Theo văn kiện đó ký, Nga sẽ bảo vệ cỏc lợi ớch của Nam Ossetia tại cỏc quốc gia mà nước cộng hoà mới tuyờn bố độc lập này chưa cú đại diện ngoại giao, cũng như bố trớ cỏc căn cứ quõn sự trờn lónh thổ của họ và giỳp đỡ trong những trường hợp xảy ra xung đột. Tổng thống Nga Medvedev gọi đú là một sự kiện mang tớnh lịch sử với “mục đớch ngăn chặn hành động xõm lược mới của Gruzia đối với Nam Ossetia, khụi phục lại hoà bỡnh và ổn định tại khu vực Kavkaz, tạo ra điều kiện cho sự phỏt triển tự do và dõn chủ của người dõn Nam Ossetia” [77]. Theo cỏc nhà quan sỏt đỏnh giỏ, dự mới chỉ là những thỏa thuận hợp tỏc đầu tiờn, nhưng cỏc văn kiện khung vừa được ký kết đó bao trựm hầu hết cỏc lĩnh vực hợp tỏc. Và, một điểm đỏng chỳ ý liờn quan đến cỏc hiệp ước được ký kết chớnh là thỏa thuận về khụi phục lại kinh tế cho Nam Ossetia một cỏch "trọn gúi". Khụng chỉ là hàng cứu trợ nhõn đạo mà cả thiết bị mỏy múc, vật liệu để phục hồi nền kinh tế tan hoang đang dồn về Tskhinvali. Hơn 6000 tấn hàng đó được chở về thành phố, trong đú cú hơn 3500 tấn là vật liệu xõy dựng, nhưng

người ta khụng chỉ xõy dựng lại nhà ở thụi đõu vỡ nước Nam Ossetia độc lập cần cú một nền kinh tế nào đú.

Như vậy, mong muốn sỏp nhập vào Nga của Nam Ossetia đó bị Nga bỏc bỏ, nhưng Nga luụn đứng đằng sau nền độc lập của Nam Ossetia để "bảo vệ" cho Nam Ossetia. Cũn quỏ sớm để kết luận về tương lai độc lập Nam Ossetia nhưng qua phõn tớch trờn, chỳng ta thấy, Nam Ossetia chưa tự xõy dựng được sự tự chủ thực thụ,chưa kể ở khu vực biờn giới Nam Ossetia và Gruzia cũn tồn tại khu vực "thự địch" thanh trừng nhau, vấn đề người tị nạn mà Nam Ossetia cần dựa vào Nga. Do vậy, khụng sai khi phúng viờn tạp chớ "Itụgi" đưa ra kờt luận "Tskhinvali coi nền độc lập chỉ là một bước trờn con đường thành lập một nước Ossetia thống nhất trong thành phần Nga". Thế nờn, rất khú khẳng định tương lai Nam Ossetia sẽ như thế nào.

Khỏc với định hướng tương lai của Tskhinvali, Sukhumi lại nghiờm chỉnh hướng vào việc củng cố thể chế nhà nước Abkhazia để trở thành một quốc gia "độc lập đỳng nghĩa". Mặc dự, cũng như Nam Ossetia, Abkhazia trụng chờ vào sự cú mặt quõn sự của Nga - nhõn tố đảm bảo hũa bỡnh ổn định. Tổng thống Abkhazia Segei Bagapsh khẳng định "chỳng tụi đó đề nghị bố trớ cỏc căn cứ quõn sự của Nga trờn đất chỳng tụi". Nhưng, "khỏc với Nam Ossetia, tại Abkhazia nếu người ta cú núi về khả năng sỏp nhập vào Nga đi chăng nữa thỡ đú cũng chỉ là triển vọng xa xụi". ễng Segei Bagapsh giải thớch: "Nhõn dõn chỳng tụi đó xỏc định thể chế của nước cộng hũa khi tuyờn bố độc lập. Abkhazia cú đủ khả năng để đảm bảo nền độc lập của mỡnh - Bờ biển hấp dẫn để phỏt triển du lịch, điều kiện tốt để phỏt triển nụng nghiệp, trữ lượng khoỏng sản dồi dào" [18]. Nhưng ở Abkhazia ai ai cũng nhận thấy là cần Nga giỳp đỡ, do bản thõn ban lónh đạo Abkhazia trong thời gian trước mắt chưa thể khụi phục trụ sở chớnh phủ bị phỏ 15 năm trước. Thậm chớ, người ta chưa dự trự kế hoạch bởi cũn phải xõy dựng, phục hồi những cụng trỡnh cần thiết hơn như bệnh viện, trường học và cả vấn đề người tị nạn. Thế

nhưng, "nước cộng hũa trờn Biển Đen này khụng cần nguồn tài chớnh trực tiếp từ ngõn khố Nga. Họ chỉ cần Matxcơva bảo đảm an ninh".

Túm lại, qua phõn tớch trờn ta thấy, hai thực thể ở khu vực Capcadơ vừa được Nga cụng nhận độc lập ngày 26/8/2008 cú những định hướng khỏc nhau về tương lai của họ , nhưng nhỡn chung vẫn cũn phải dựa vào sự đảm bảo của Nga về an ninh để ổn định phỏt trển đất nước. Do đú, ớt nhiều họ vẫn phải lệ thuộc vào Nga, nước mà họ coi là "õn nhõn" trong hành trỡnh đi tỡm nền độc lập của mỡnh. Vỡ vậy, rất khú khẳng định về tương lai của hai vựng đất mới được Nga cụng nhận độc lập này như thế nào, song dẫu sao thỡ nền độc lập của Nam Ossetia và Abkhazia là cú thật dự rất tương đối.

CHƯƠNG 3

QUAN HỆ NGA - MỸ SAU SỰ KIỆN NGA CễNG NHẬN ĐỘC LẬP NAM OSSETIA VÀ ABKHAZIA VÀ ảNH HƯởNG QUốC Tế CủA

MốI QUAN HỆ NÀY.

Quan hệ Nga - Mỹ là một cặp quan hệ khỏ đặc biệt trong đời sống cỏc quan hệ quốc tế và trong nền chớnh trị - an ninh thế giới từ hơn bảy thập niờn qua. Quãng thời gian từ Liờn minh quốc tế chống phỏt xớt (1941) đến Liờn minh quốc tế chống khủng bố (2001) và đến nay là cả một chặng đường dài chứa đầy những thăng trầm và biến động - Từ hợp tỏc tới xung đột, đối khỏng, rồi lại từ đối khỏng tới hợp tỏc - trong quan hệ giữa hai nước lớn này. Và hầu như mỗi lần cặp quan hệ này thay đổi đều tỏc động mạnh hay ảnh hưởng lớn đến cục diện quan hệ quốc tế. Tớnh đến thời điểm này, cú ớt nhất 4 sự kiện lịch sử lớn tỏc động mạnh đến mối quan hệ Liờn Xụ/Nga - Mỹ và cú ảnh hưởng đến trật tự thế giới hay cục diện quan hệ quốc tế trong những năm qua là:

1. Chủ nghĩa phỏt xớt với chiến tranh thế giới thứ hai và lỏ cờ chiến thắng của Hồng quõn Liờn Xụ tung bay trờn tũa nhà Quốc hội của nước Đức quốc xó (1945).

2. Sự tan ró của Liờn Xụ và sự thay đổi thể chế chớnh trị - xó hội ở nước Nga hậu Xụ viết (1991).

3. “Sự kiện 11/9” và nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố quốc tế (2001). 4. Sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia (26/8/2008) và sự trở lại của nước Nga trờn trường quốc tế.

Trong phần này, chỳng tụi tập trung trỡnh bày về sự thay đổi, điều chỉnh trong quan hệ Nga - Mỹ do tỏc động của sự kiện thứ tư và ảnh hưởng toàn cầu của sự thay đổi đú.

3.1. Quan hệ Nga - Mỹ

Trong quan hệ của cỏc nước lớn, cặp quan hệ Nga - Mỹ là cặp cú quan hệ khỏ đặc biệt, khỏc với quan hệ giữa Mỹ cũng như quan hệ giữa Nga với cỏc nước khỏc trờn thế giới. Cú thể núi, sự vận động của quan hệ Nga - Mỹ kể từ

sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc đến nay là một trong những nhõn tố then chốt để hoặc là tăng cường sự phỏt triển của hệ thống cỏc quan hệ quốc tế về phớa ổn định, điều chỉnh chiến lược, hoặc là quay sự phỏt triển đú về phớa hỗn loạn. Để thấy mối quan hệ đú đú vận động như thế nào thỡ ta cần phải hiểu được chiến lược của Mỹ và Nga đặt ra sau chiến tranh lạnh như thế nào và con đường tiến hành nú ra sao.

Trong chiến lược của Mỹ, nước Nga chiếm vị trớ khỏ quan trọng, trước hết vỡ Nga nằm ở trung tõm của lục địa Âu - Á. Mà suốt chiều dài lịch sử nước Mỹ, chõu Âu và cả lục địa chõu Âu - Á bao giờ cũng là mối quan tõm chiến lược đối ngoại hàng đầu của Mỹ. Theo quan niệm của giới cầm quyền Mỹ, trờn lục địa rộng lớn này khụng nờn cú một lónh đạo cường quốc nào, mà nờn cú những nước trung bỡnh, khỏ vững chắc, mạnh vừa phải, cú khả năng đối trọng với nhau, nhưng nhất định phải thua Mỹ. Trong những nước như vậy, rừ ràng Nga cú nhiều lợi thế hơn, khi đú là “quốc gia kế tục Liờn Xụ”, nờn nhõn tố Nga là nhõn tố khụng thể khụng được tớnh đến. Do vậy, mục tiờu của Mỹ từ đú đến nay là bao võy và làm suy yếu Nga. Mỹ muốn làm thế nào để Nga khụng cũn là một cường quốc cú thể cạnh tranh với Mỹ và như vậy Mỹ cú thể độc quyền phần cũn lại của thế giới. Để làm được điều này, trong nửa đầu thập kỷ 1990, Mỹ đó quan tõm đến việc thõm nhập vào cỏc nước cộng hoà cũ của Liờn Xụ bằng cỏch giỳp cỏc nước này thực hiện thay đổi phương hướng từ chủ nghĩa xó hội sang chủ nghĩa tư bản, thay đổi chớnh trị từ Đảng cộng sản sang đa Đảng.

Một trong những bước đi để thực hiện mục tiờu trờn, trong nhiều năm qua, Mỹ đó khuyến khớch hai nước cộng hoà Gruzia và Ucraine, những nước lỏng giềng Nga thiết lập cỏc chế độ thõn phương Tõy và Mỹ. Mỹ đó kờu gọi

Một phần của tài liệu Vấn đề nga công nhận độc lập nam ossetia và abkhazia và tác động của nó đến quan hệ nga mỹ (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w