7. Bố cục của khúa luận
2.1. Nguyờn nhõn Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia
Ngày 26/8/2008, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đó ký sắc lệnh cụng nhận độc lập của hai vựng đất thuộc Gruzia là Abkhazia và Nam Ossetia. Đi tỡm nguyờn nhõn dẫn đến quyết định mang tớnh “lịch sử ” này của Nga đang là bài toỏn được cỏc nhà chớnh trị thế giới quan tõm, phõn tớch…với nhiều ý kiến khỏc nhau.
Trước hết, là “cỏi lý” của người Nga khi cụng nhận Nam Ossetia và Abkhazia độc lập mà Tổng thống Nga Dmitry Medvedev phỏt biểu trờn đài truyền hỡnh sau khi ký sắc lệnh trờn.
Theo ụng Medvedev quyết định sắc lệnh cụng nhận Nam Ossetia và Abkhazia độc lập mà ụng ký ngày 26/8/2008 “khụng phải là quyết định chúng vỏnh hay khụng cú sự cõn nhắc đầy đủ về hậu quả kốm theo” mà đú là “sự lựa chọn khụng dễ dàng”, tuy rằng “quyết định được dựa trờn sự hiểu biết rừ ràng về thực trạng tại khu vực”.
Thực trạng đú bao gồm tiến trỡnh lịch sử của người Abkhazia và Nam Ossetia thể hiện nguyện vọng độc lập một cỏch tự do từ những năm 1991- 1992, nhất là sau sự kiện bi thảm năm ngày (7-12/8/2008) tại Nam Ossetia mà Gruzia gõy ra làm hàng nghỡn người dõn Nam Ossetia bị chết, bị thương, lỏnh nạn thỡ nguyện vọng độc lập tỏch khỏi Gruzia của họ càng cao. Họ đó khụng ngừng kờu gọi, đệ đơn lờn Nga và cộng đồng quốc tế cụng nhận độc lập của họ.
Theo ụng Medvedev, sau khi Liờn Xụ sụp đổ, 14 nước cộng hoà thuộc Liờn Xụ cũ đó trở thành những quốc gia độc lập với chủ quyền riờng, cú tới 25 triệu cụng dõn Nga đang sinh sống tại cỏc quốc gia này và bị biến thành
những ngời thiểu số ở đú. Tuy nhiờn, một vài trong số 14 nước đú đó “khụng cú khả năng đối xử với cỏc dõn tộc thiểu số sinh sống trờn lãnh thổ họ với sự tụn trọng mà những dõn tộc này đỏng được hưởng” [21]. Điển hỡnh là Gruzia, ngay sau khi dành được độc lập đó tiến hành cỏc cuộc xung đột với cỏc dõn tộc thiểu số ở Nam Ossetia và Abkhazia nhằm xoỏ bỏ “quyền tự trị” của hai vựng này, buộc họ phải nằm dưới sự lónh đạo của nước này.
Tổng thống Medvedev cũng chỉ ra rằng, phương Tõy khụng chỉ làm ngơ trước khỏt vọng tự do của những người dõn Nam Ossetia và Abkhazia, mà cũn khụng ngừng cổ vũ cho Tổng thống Gruzia là Mi khail Saakhashvili, người cú hành động đầu tiờn khi nhận chức là xoỏ bỏ quyền tự trị của vựng đất Adijaria và khụng giấu tham vọng chinh phục Nam Ossetia và Abkhazia. Mặt khỏc, cỏc quốc gia phương Tõy cũn lờ đi tớnh phức tạp của tỡnh hỡnh, đó nuụi dưỡng niềm hy vọng độc lập của những người Nam Ossetia và Abkhazia. Họ đó khụng đếm xỉa đến những lời cảnh bỏo của Nga, đó tự cụng nhận lời tuyờn bố độc lập bất hợp phỏp của Kụsụvụ khỏi Serbia.
Tổng thống Medvedev nhắc lại, Nga đó liờn tục cảnh bỏo rằng khú cú thể để thuyết phục những người Nam Ossetia và Abkhazia (cũng như nhiều nhúm dõn tộc khỏc trờn thế giới), rằng những gỡ tốt đối với người Albania tại Kụsụvụ chưa chắc đó tốt đối với họ. Nhưng trong quan hệ quốc tế, bạn khụng thể ỏp dụng một loại quy tắc cho một vài quốc gia và một loại quy tắc hoàn toàn khỏc cho nhúm người cũn lại. Đồng thời, Nga đó kiờn trỡ thuyết phục Gruzia ký kết thoả thuận khụng sử dụng quõn sự với Nam Ossetia và Abkhazia nhưng Tổng thống M.Saakhashvili đó từ chối và đờm 7/8/2008 thế giới đó hiểu được vỡ sao ụng Saakhashvili từ chối đề nghị của Nga.
Phải chăng vị Tổng thống Gruzia tin rằng, Nga sẽ đứng ngoài khi ụng sử dụng lực lượng vũ trang để tấn cụng vào thủ phủ Tskhinvali trong đờm tối giết hại hàng trăm dõn thường vụ tội, phần lớn trong số họ là cụng dõn Nga. Phải
chăng là ụng Saakhashvili tin rằng Nga sẽ đứng ngoài khi quõn đội “gỡn giữ hoà bỡnh” của ụng tấn cụng những binh lớnh Nga vốn cú nhiệm vụ là ngăn chặn sự bất ổn tại Nam Ossetia? Theo Medvedev, Nga khụng cũn sự lựa chọn nào khỏc ngoài việc dựng biện phỏp quõn sự để cứu sinh mạng của người dõn và binh sỹ Nga: “Đõy khụng phải là cuộc chiến nằm trong lựa chọn của Nga”. Matxcơva khụng cú một “mưu đồ” nào trờn lónh thổ Gruzia. Binh lớnh Nga tiến vào Gruzia để phỏ huỷ những căn cứ quõn sự mà từ đú cỏc đợt phỏo được phúng ra. Nga đó vón hồi hoà bỡnh “bõy giờ” và “suốt mười bảy năm qua”, nhưng khụng thể làm dịu sự sợ hói cũng như nguyện vọng tha thiết của người dõn Nam Ossetia và Abkhazia. Những sợ hói khụng chỉ xuất hiện khi ụng Saakhashvili tiếp tục núi về việc tỏi vũ trang lực lượng quõn đội và liờn tục tuyờn bố “chủ quyền lónh thổ Gruzia” trong sự khuyến khớch của Mỹ và một vài thành viờn trong khối NATO. Vỡ vậy, Tổng thống hai nước cộng hoà Nam Ossetia và Abkhazia rất mong muốn, hy vọng Nga cụng nhận độc lập của họ.
Tổng thống Nga Dmitry Medvedev cho rằng, một quyết định nặng nề đang đặt lờn vai ụng. Sau khi cõn nhắc mọi quan điểm của người dõn Nam Ossetia và Abkhazia (khỏt vọng độc lập), dựa trờn cỏc cơ sở của phỏp luật quốc tế, Hiến chương Liờn Hợp Quốc, Định ước Helsinki năm 1975 cũng như Tuyờn bố quốc tế năm 1970 về quan hệ giữa cỏc quốc gia, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev đó ký sắc lệnh cụng nhận hai vựng ly khai của Gruzia là Nam Ossetia và Abkhazia là những quốc gia độc lập vào ngày 26/8/2008.
Như vậy, trờn thực tế, những lý lẽ mà Nga đưa ra là đều phự hợp, khụng vi phạm luật phỏp quốc tế và do từng cú tiền lệ (Mỹ và phương Tõy cụng nhận độc lập Kụsụvụ của Serbia). Rừ ràng, vấn đề hiện thời khụng cũn là việc của hai quốc gia tự xưng mà nú là sự “trả đũa” lẫn nhau giữa cỏc “ụng lớn” trờn bàn cờ chớnh trị thế giới.
Với nhan đề “điểm núng Nam Ossetia và Abkhazia sẽ đưa quan hệ Nga -Gruzia, Nga - Mỹ đến đõu?” của tỏc giả Trần Anh Thắng trờn tạp chớ Tuyờn giỏo, số 9/2008, xem quyết định cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia ngày 26/8/2008 vừa qua của Tổng thống Nga là một quyết định mang tớnh “lịch sử”, một mặt cũng để khẳng định lại vị trớ cường quốc của Nga, mặt khỏc, cũng để răn đe Gruzia, cỏc nước SNG, cỏc nước Đụng Âu cũ, và tất nhiờn cả Chõu Âu, NATO, Mỹ.
Lý giải điều trờn, tỏc giả bài viết cho rằng, nước Nga đó thua phương Tõy trong vỏn bài Kụsụvụ. Cú vẻ trường hợp của Nam Ossetia và Abkhazia là đũn đỏp trả. Nhưng đõy chỉ là một phần lý do của việc Nga cụng nhận độc lập hai “quốc gia non trẻ” này.
Trở lại nguyờn nhõn từ lịch sử, sau khi sụp đổ vào những năm 1990 của thế kỷ XX, cú tới 25 triệu người Nga phải sống ở cỏc nước lỏng giềng (SNG) của Nga thuộc Liờn Xụ trước đõy. Cỏc nước lỏng giềng đú và cỏc nước Đụng Âu vốn là đồng minh của Liờn Xụ trong chiến tranh lạnh nhưng nay đó quay sang phương Tõy mong tỡm sự hỗ trợ về kinh tế, đồng thời tỡm kiếm sự hợp tỏc an ninh với Chõu Âu và Mỹ thụng qua cơ chế NATO và Tổ chức an ninh và hợp tỏc chõu Âu (OSCE). Tất nhiờn, đú là lỳc NATO mở rộng sang phớa Đụng, cũng là thời điểm Mỹ trở thành siờu cường duy nhất cũn sút lại sau đống đổ nỏt do Liờn Xụ để lại. Nước Nga yếu thế chỉ cũn biết tỡm cỏch “nhỳn mỡnh chờ thời” trước cỏc nước phương Tõy, đặc biệt sau cuộc chiến tại Nam Tư cũ năm 1999 và cỏc nước lỏng giềng cứ lần lượt ngả theo Mỹ và phương Tõy.
Khi cũn là Tổng thống Nga, ụng V.Putin đó từng núi rằng: “Việc giải thể Liờn bang Vụ viết là một thảm hoạ địa - chớnh trị lớn nhất trong thiờn niờn kỷ” [11,78]. Vỡ vậy, việc cỏc nước xung quanh bị kộo về phương Tõy trong quỏ trỡnh NATO “Đụng tiến” khiến Nga lo lắng về an ninh. Ở mức độ này, việc ngăn cản cỏc nước lỏng giềng gia nhập NATO là rất rừ ràng, chỉ bằng cỏch
“dằn mặt” họ qua cỏc cuộc xung đột được tạo ra hoặc tỡm kiếm đồng minh. Do đú, cỏc nước lỏng giềng của Nga và đồng minh của họ phải tớnh toỏn kỹ lưỡng con bài Nga hay NATO, đặc biệt khi sức mạnh kinh tế và quõn sự của Nga đang phục hồi lại một cỏch mạnh mẽ và vị thế khỏc trước rất nhiều, cũn Mỹ đang gặp khú khăn trong rất nhiều cỏc vấn đề quốc tế.
Mặt khỏc, đối với Nga, trong chiến lược khụi phục lại vị thế cường quốc trờn thế giới, khu vực Kavkaz cú vị trớ trọng yếu, đặc biệt về an ninh và khụng gian lợi ớch kinh tế về độc quyền dầu khớ. Kiểm soỏt được Kavkaz đồng nghĩa với kiểm soỏt được cửa ngừ ra vào Trung Đụng, đặc biệt là Iran - “đồng minh tiềm năng” của Nga. Vỡ thế, Tổng thống Nga Dmitry Medvedev cũng phỏt biểu với lời lẽ cứng rắn rằng: “Hiện tại, Nga đủ khả năng về kinh tế, chớnh trị, quõn sự để giỏng trả kẻ nào cố tỡnh làm hại cụng dõn Nga” [99].
Do đú, khụng khú để thấy rằng Matxcơva, sau một thời gian dài bất lực chứng kiến Mỹ bành trướng ảnh hưởng tại “sõn sau” của nước Nga, đó chọn Gruzia làm điểm tựa cho bước đi. Lý do Nga chọn Gruzia thật dễ hiểu “tại đõy cú những vựng tự trị thõn Nga”. í nghĩa đầu tiờn của bước đi này là từ nay Nga sẽ hành động để bảo vệ điều mà Matxcơva xem như quyền lợi thõn thiết của dõn tộc. Và từ đú đưa đến một điều quan trọng chi phối hành động của Matxcơva. Do vậy, thụng qua việc cụng nhận cỏc vựng lónh thổ đang tỡm cỏch ly khai ở Gruzia, Nga cương quyết giữ vai trũ trọng tõm ở khu vực Kavkaz và cho rằng cuối cựng phưong Tõy sẽ chẳng hành động đựợc gỡ.
Như vậy, cỏch lý giải trờn cũng như nhiều nhà phõn tớch cho rằng: “trong cuộc đọ sức với phương Tõy, vấn đề Nam Ossetia và Abkhazia là thành tố trong chớnh sỏch ngoại giao của Nga. Đối tượng phải hứng chịu nhiều hậu quả nhất là chớnh quyền Tbilisi, đặc biệt là Tổng thống Saakhashvili, người mà trong con mắt của Matxcơva đó ngả hẳn theo phương Tõy và muốn đưa Gruzia vào khối NATO” [26]. Hay núi cỏch khỏc “Gruzia là nạn nhõn của
Nga trong cuộc đọ sức với phương Tõy” [26]. Điều đú cú nghĩa là nguyờn nhõn Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia là do toan tớnh ớch kỷ của Nga với Gruzia. Tuy nhiờn, núi như vậy sẽ khụng chớnh xỏc, khỏch quan và cụng bằng với Nga, bởi nếu dõn Gruzia đoàn kết, đối xử tử tế với nhau, khụng để xảy ra xung đột thỡ Nga cũng như nước ngoài khỏc không bỗng dưng can thiệp được.
Như vậy, mỗi cỏch lý giải trờn đều cú những điểm đó đỳng, hợp lý. Nhưng cũng cú những điểm chưa thoả đỏng, hợp lý. Vỡ vậy, muốn lý giải đỳng nguyờn nhõn Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia, ta phải căn cứ vào cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn.
Về cơ sở lý luận: Học thuyết Mỏc - Lờnin chỉ ra rằng, khi xem xột một sự kiện hay một vấn đề nào đú, chỳng ta khụng được tỏch nú ra khỏi hoàn cảnh thực tế mà phải đặt nú trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Một mặt, trỏnh tụ hồng hay bụi đen, búp mộo lịch sử. Mặt khỏc, để đỏnh giỏ khỏch quan, chõn thực, đỳng bản chất vấn đề.
Về cơ sở thực tiễn: Đú là, loài người trong cuộc đấu tranh sinh tồn của mỡnh từ xưa đến nay, trong tất cả cỏc vấn đề thỡ vấn đề phức tạp, dai dẳng, khú giải quyết nhất là vấn đề quan hệ giữa cỏc dõn tộc tụn giỏo, sắc tộc khỏc nhau mà cũn giữa những người cựng một dõn tộc, tụn giỏo, ngụn ngữ. Cho nờn thiết nghĩ, vấn đề cơ bản, vấn đề xuyờn suốt mọi cuộc xung đột phải là vấn đề lợi ớch: Lợi ớch kinh tế, lợi ớch địa - chớnh trị…Mỗi tập đoàn người, mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc…đều cú những quan niệm riờng về lợi ớch và đều theo đuổi những lợi ớch riờng của mỡnh.
Soi xột cơ sở trờn vào việc tỡm hiểu nguyờn nhõn Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia, ta thấy: Quan hệ giữa Nga - Gruzia vốn “cơm khụng lành, canh khụng ngọt” từ khi liờn bang Xụ viết tan ró, trong đú cú bất đồng về quy chế đối với hai khu vực tự trị Nam Ossetia và Abkhazia thuộc
Gruzia với 80% dõn số mang quốc tịch Nga. Ẩn sau những mõu thuẫn về sắc tộc dẫn đến cuộc vũ trang đẫm mỏu tại Nam Ossetia, Nga cụng nhận độc lập hai vựng ly khai trờn, thực chất là cuộc đấu tranh dành ảnh hưởng về kinh tế, chớnh trị và quõn sự ở khu vực Capcadơ. Bàn về vấn đề này, chuyờn gia bỡnh luận về cỏc vấn đề quốc tế, Thi Ngọc Quõn cho rằng “nhỡn từ gúc độ hẹp trong phạm vi hai nước, đõy chỉ là những xớch mớch ngoại giao thường thấy trong quan hệ quốc tế hiện đại. Xột cả về tớnh chất và phạm vi, đều chưa đủ để thu hỳt sự quan tõm của cả cộng đồng quốc tế. Thế nhưng, vấn đề khụng chỉ đơn giản như vậy, thực chất đõy chớnh là biểu hiện bề ngoài của cuộc đấu tranh dành lợi ớch địa - chớnh trị giữa Nga và phương Tõy, đứng đầu là Mỹ ở khu vực Capcadơ” [58].
Quan hệ Nga - Gruzia đang xấu đi, trở thành “điểm núng” thu hỳt sự chỳ ý của cộng đồng quốc tế trong những ngày đồng hành với Thế vận hội Olympic Bắc Kinh 2008. Mối quan hệ xấu đi bắt đầu từ sự kiện đờm 7/8/2008, khi Gruzia đưa quõn tấn cụng Nam Ossetia, tiếp đến là sự kiện Nga cụng nhận độc lập Nam Ossetia và Abkhazia ngày 26/8/2008. Tuy nhiờn đú chỉ là “giọt nước làm tràn ly” và cú vai trũ như một “ngũi nổ” dẫn đến mối quan hệ hai nước xấu đi mà thụi. Cũn mõu thuẫn ở tầng sõu hơn, dường như đó vượt ra khỏi phạm vi của hai nước, chớnh là cuộc đấu tranh dành phạm vi ảnh hưởng và lợi ớch địa chiến lược giữa Nga với phương Tõy, đứng đầu là Mỹ.
Nhõn tố địa - chớnh trị chiến lược mà Nga - Mỹ tranh dành là vị trớ Gruzia trong khu vực Capcadơ. Gruzia cú một vị trớ chiến lược rất quan trọng, nằm ở nơi giao nhau giữa hai lục địa Á - Âu (giao điểm giữa Nga, Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Á), đồng thời là cửa ngừ, con đường huyết mạch đến Trung Đụng. Mặt khỏc, đất nước này cũng là nơi cỏc đường ống dẫn dầu nối nguồn năng lượng dồi dào của vựng Caxpi tới Thổ Nhĩ Kỳ, Tõy Âu chạy qua. Chớnh vỡ vậy,
Gruzia cú một vị trớ địa - chớnh trị chiến lược quan trọng trong bối cảnh chớnh trị thế giới hiện nay, nhất là với Nga và Mỹ.
Cỏc nhà phõn tớch đó cho rằng, nhõn tố phức tạp, quan trọng nhất trong cuộc xung đột Gruzia về vấn đề chủ quyền là nước này là một mắt xớch chủ chốt trong tuyến đường ống dẫn dầu Bacu - Tbilixi – Ceyhan (BTC), sẽ đưa dầu từ biển Caxpi sang phương Tõy. Việc kiểm soỏt dầu ở biển Caxpi được cỏc nhà phương Tõy, đặc biệt là Mỹ, coi là một lợi ớch chiến lược sống cũn. Ngay từ thập niờn 1990, Tổng thống Mỹ Billclintơn đó nhận thấy “cỏc quốc gia mới tỏch ra từ Liờn Xụ cú nguồn dầu khớ rất dồi dào, nhưng dầu khớ khai thỏc được ở cỏc nước này phải được vận chuyển qua Nga thỡ mới tới được cỏc nước tiờu thụ. Nếu khụng cú đường ống dẫn dầu riờng, cỏc nước vung Caxpi sẽ khụng bao giờ cú thể phỏt triển cụng nghiệp năng lượng của riờng mỡnh mà sẽ phải phụ thuộc vào Nga” [38]. Vỡ vị trớ chiến lược này, Mỹ khụng thể để “miếng bỏnh” Gruzia rơi vào Nga. Mỹ đó xõy dựng được đường ống dẫn dầu qua Gruzia năm 2005 là Bacu - Tbilixi – Ceyhan. Chớnh đường ống dẫn dầu