B. PHẦN NỘI DUNG
2.3.1. Hệ thống phỏp luật chưa đầy đủ, cụ thể và chưa được thực hiện
hiện nghiờm tỳc
Trong một thời gian dài, do hoàn cảnh khỏch quan của đất nước, chỳng ta thiếu chỳ trọng đến việc hoàn thiện hệ thống phỏp luật tố tụng và khụng quan tõm đỳng mức vị trớ, vai trũ của luật sư với tư cỏch là người bào chữa. Cỏc quy định về thủ tục tố tụng chưa đầy đủ, rừ ràng, cũn rất nhiều bất cập, mói tới năm 2006, Luật Luật sư mới ra đời - văn bản phỏp luật đặc thự, mang tớnh chuyờn mụn thừa nhận vị trớ phỏp lý luật sư.
Thiếu cỏc quy định rừ ràng xỏc định trỏch nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đảm bảo cho luật sư tiến hành cỏc quyền của họ khi tham gia tranh tụng cũng như thực hiờn việc bào chữa nờn dẫn đến tỡnh trạng gõy khú dễ cho hoạt động của luật sư từ phớa cỏc cơ quan này, hiện tượng luật sư bị “hành” khi làm cỏc thủ tục gặp thõn chủ, tham gia cỏc buổi lấy cung, làm việc với Viện kiểm sỏt hay Tũa trờn thực tế diễn ra khụng ớt. Vai trũ của luật sư bị coi nhẹ, cỏc cơ quan tố tụng nhiều khi cú thỏi độ e dố, cảnh giỏc và gõy khú khăn cho quỏ trỡnh luật sư hành nghề.
Với tư cỏch là người tham gia tố tụng, khi thực hiện một số quyền của mỡnh, luật sư phụ thuộc nhiều vào sự cho phộp của cỏc cơ quan tố tụng. Vớ dụ: quyền được hỏi bị can, bị cỏo (trong quỏ trỡnh hỏi cung bị can, bị cỏo) phải được sự đồng ý của điều tra viờn hoặc luật sư cú quyền gặp người bị tạm giam, tạm giữ nhưng phải được sự cho phộp của cơ quan thụ lý vụ ỏn và mỗi lần gặp chỉ được giới hạn trong một giờ. Mặt khỏc, phỏp luật cũng chưa cụng nhận quyền điều tra và cung cấp chứng cứ của luật sư.
Quỏ trỡnh thu thập chứng cứ của luật sư cũn gặp nhiều trở ngại, nhiều khi khụng tự thu thập được nờn rất thiếu chủ động, luật sư khú cú thể phỏt huy triệt để vai trũ của mỡnh, thực hiện nhanh quỏ trỡnh này được. Nhiều khi tại phiờn tũa xột xử, luật sư cũn phải lệ thuộc nhiều vào chứng cứ, đồ vật, tài liệu trong vụ ỏn do cơ quan điều tra cung cấp nờn khú cú thể trỏnh tỡnh trạng khụng những khụng đề xuất được ý kiến để bào chữa cho thõn chủ mỡnh mà cũn đưa ra quan điểm phản tỏc dụng của việc bào chữa.
Trờn thực tế, nhiều quy định của phỏp luật khụng được thực hiện nghiờm tỳc: điều tra viờn nờu lý do để khụng cho luật sư tham gia vào quỏ trỡnh khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, cú khi cả quỏ trỡnh điều tra, rất ớt khi luật sư được cú mặt khi hỏi cung bị can, bị cỏo, Tũa ỏn cản trở quyền photo
tài liệu của luật sư hay khi phỏt hiện ra sự thiếu khỏch quan của những người tiến hành tố tụng nhưng họ lại bị bỏc bỏ khi đề xuất ý kiến...
Tỡnh trạng “ỏn bỏ tỳi”, “ỏn tại hồ sơ” vẫn cũn phổ biến. Nhiều phiờn tũa diễn ra một cỏch cụng khai, dõn chủ, tranh tụng sụi nổi, thẳng thắn, kiểm sỏt viờn đó chấp nhận một số tỡnh tiết vụ ỏn chưa được đỏnh giỏ khỏch quan song khi tuyờn ỏn, phỏn quyết của Tũa ỏn lại theo một hướng riờng, khụng hề liờn quan và căn cứ vào kết quả của hoạt động tranh tụng.
Thủ tục hành chớnh cũng là một vấn đề, “rào cản” khỏ lớn mà luật sư thường vấp phải khi làm việc. Việc tạo điều kiện cho cỏc luật sư tham gia tố tụng ở một số địa phương hiện nay cũn khú khăn hơn so với trước khi cú cải cỏch tư phỏp, sự ra đời của Bộ luật Tố tụng Hỡnh sự 2003. Cỏc thủ tục rườm rà, chậm về tiến độ thời gian khiến luật sư phải đi lại nhiều lần, thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho luật sư phức tạp với nhiều loại giấy tờ như hợp đồng dịch vụ phỏp lý, chứng minh thư nhõn dõn, thẻ luật sư... dự tại khoản 4, Điều 56, Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 quy định trong 3 ngày kể từ khi nhận được đề nghị, cỏc cơ quan tố tụng phải xem xột cấp giấy chứng nhận bào chữa nhưng trong thực tế, quy định này ớt khi được thực hiện, thủ tục gặp bị can, bị cỏo...