B. PHẦN NỘI DUNG
2.4.2. Cỏc giải phỏp chung
Về mặt phỏp lý, cần cú cỏc quy định đầy đủ, hợp lý và khả thi về địa vị tố tụng của cỏc bờn tham gia tố tụng tại phiờn tũa để họ cú đầy đủ điều kiện, khả năng thực hiện cỏc nội dung tranh tụng theo chức năng, nhiệm vụ hoặc lợi ớch của mỡnh: được chủ động thu thập vật chứng, được
xột hỏi những người tham gia tố tụng, đặc biệt là người làm chứng trong giai đoạn điều tra, được yờu cầu cung cấp tài liệu;
Quy định thủ tục tố tụng bỡnh đẳng, nhất là tại phiờn tũa; đảm bảo để cỏc bờn tham gia tố tụng được xột hỏi, tranh luận một cỏch khỏch quan, cụng bằng và bỡnh đẳng; mở rộng phạm vi cỏc vụ ỏn cú sự tham gia bắt buộc của luật sư;
Quy định quyền khiếu nại, khỏng cỏo bản ỏn, quyết định của cỏc bờn và hiệu lực như nhau của cỏc khiếu nại đú. Vớ dụ: Viện kiểm sỏt và bị cỏo đều phải cú quyền khỏng cỏo, khỏng nghị như nhau đối với bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.
Cỏc giải phỏp về tổ chức sau đõy cũng cần được quan tõm thực hiện:
Hỡnh thành cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, cỏc tổ chức bổ trợ với chức năng hợp lý phự hợp với cơ chế tranh tụng. Cỏc vấn đề như quan hệ giữa Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt trong tố tụng hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú chức năng kiểm sỏt tư phỏp hay khụng, cú cho phộp thành lập cỏc tổ chức thỏm tử tư để giỳp người tham gia tố tụng thu thập chứng cứ trong giai đoạn điều tra, là những vấn đề cần được nghiờn cứu thỏa đỏng;
Tăng cường cỏc tổ chức luật sư, mở rộng phạm vi bào chữa để đảm bảo cỏc phiờn tũa cú sự tham gia của người bào chữa ngày càng nhiều; nõng cao văn hoỏ phỏp lý trong tố tụng núi chung và tại phiờn tũa núi riờng;
Nõng cao trỡnh độ, nhận thức của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, đảm bảo cho họ cú đủ năng lực về chuyờn mụn, về phong cỏch, về khả năng diễn đạt để thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiờn tũa. Những trường hợp người tham gia tranh tụng khụng cú khả năng đú thỡ nhất thiết phải được sự trợ giỳp của luật sư;
Bảo đảm cơ sở vật chất cho quỏ trỡnh tranh tụng. Vị trớ của cỏc bờn tại phiờn tũa thế nào để đảm bảo khụng khớ tố tụng bỡnh đẳng, khỏch
quan; tạo điều kiện cho cỏc bờn dễ dàng tiếp xỳc trong quỏ trỡnh tố tụng; hệ thống õm thanh, hỡnh ảnh thuận tiện cho việc theo dừi tiến trỡnh tố tụng là những điều kiện rất cần thiết cho tranh tụng cần được nghiờn cứu...
Hiện nay, việc phỏt triển chất lượng và số lượng luật sư Việt
Namđang nhận được sự quan tõm của xó hội, đặc biệt là giới luật.
Dự thảo chiến lược phỏt triển luật sư đó đưa ra khỏ nhiều chỉ tiờu như phỏt triển số lượng luật sư mỗi năm từ 800 - 1.000 luật sư, tại cỏc địa phương cú khú khăn về kinh tế xó hội là từ 20 - 30 luật sư để đến năm 2020, tỷ lệ luật sư trờn số dõn là 1/4.500; phỏt triển đủ số lượng luật sư đỏp ứng tham gia 100% số lượng vụ ỏn hỡnh sự theo yờu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng tại cỏc địa phương cú điều kiện kinh tế - xó hội khú khăn; chỳ trọng đến việc đào tạo 1.000 luật sư phục vụ yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế…
Đồng thời, dự thảo này cũng đặt ra mục tiờu phỏt triển cỏc tổ chức hành nghề luật sư hoạt động chuyờn sõu trong cỏc lĩnh vực phỏp luật. Trong đú, cú việc phỏt triển một số tổ chức hành nghề luật sư quy mụ lớn từ 50 - 100 luật sư và từ 100 luật sư trở lờn, hoạt động chuyờn sõu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, cú khả năng cạnh tranh với cỏc tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài. Ngoài ra, dự thảo cũng đặt mục tiờu hỡnh thành một số tập đoàn cụng ty luật lớn của Việt Nam, từng bước nội địa húa cỏc tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam.
Do mục tiờu của cải cỏch tư phỏp là bảo đảm hệ thống phỏp luật vận hành thống nhất, nghiờm minh, bảo vệ cụng lý, bảo vệ người dõn nờn cần phải xỏc định rừ vai trũ của luật sư trong cải cỏch tư phỏp vỡ số lượng luật sư bao nhiờu khụng phải là vấn đề quan trọng mà làm thể nào để bảo đảm người dõn và doanh nghiệp cú nhu cầu sử dụng tiếp cận được với dịch vụ phỏp lý, với luật sư được hiệu quả mới là yếu tố chủ chốt.
Do vậy, trong nỗ lực tỡm ra cỏc giải phỏp để nõng cao chất lượng luật sư thỡ cần xem xột ở khõu đào tạo nguồn. Những kỹ năng về hoạt
động nghề nghiệp mang tiờu chuẩn quốc tế cần được truyền thụ nhiều hơn nữa. Khụng chỉ coi trọng đào tạo trong trường học mà cần coi trọng việc đào tạo trong thực tiễn hành nghề, cần cải tiến chương trỡnh đào tạo, nội dung đào tạo sỏt với thực tiễn; đồng thời cần quy định hoạt động bồi dưỡng là một quy định cú tớnh chất bắt buộc.
Bờn cạnh đú, coi trọng yếu tố đạo đức hành nghề của luật sư và xem như là một điều kiện cứng trong khi hành nghề đối với luật sư nhằm khắc phục tỡnh trạng thương mại húa hoạt động nghề nghiệp, khụng tớnh đến cỏc giỏ trị nhõn đạo, nhõn văn, dõn chủ, cụng bằng và cụng lý.
Nõng cao nhận thức về vai trũ của luật sư cũng như vị thế xó hội của nghề luật ở tất cả cỏc cấp, chớnh quyền địa phương và mọi tầng lớp dõn cư bằng cỏc cỏch:
Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật đến mọi người dõn, đặc biệt là cỏc cơ quan tố tụng và người tiến hành tố tụng về vai trũ luật sư trong hoạt động tranh tụng cũng như ý nghĩa xó hội to lớn của nghề luật trong việc bảo vệ cụng lý, bảo vệ phỏp luật, bảo vệ phỏp chế và giỏm sỏt hoạt động tư phỏp.
Thành lập mạng thụng tin “Diễn đàn luật sư” để tuyờn truyền tới cộng đồng, đặc biệt là cỏc đối tượng thường xuyờn cú nhu cầu về luật: doanh nghiệp, cỏ nhõn, cỏc đối tượng thuộc diện trợ giỳp phỏp lý...
Nõng cao uy tớn nghề nghiệp của luật sư trong việc phỏt triển tài năng, đề cao kỷ luật nghiờm minh trước những sai sút, vi phạm đạo đức nghề nghiệp.
Tăng cường việc tham gia học hỏi, trao đổi tại cỏc hội thảo trong và ngoài nước để mở mang kiến thức, học hỏi kinh nghiệm.
Tuyờn truyền thường xuyờn về chủ trương xem việc tăng cường hoạt động tranh tụng chớnh là coi trọng vai trũ trung tõm của giai đoạn xột xử trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng.
Cụng tỏc quản lý hành nghề luật sư cũng đúng một vai trũ khụng kộm phần quan trọng trong việc gúp phần nõng cao chất lượng tranh tụng và hiệu quả hoạt động bào chữa của luật sư. Do đú, cần phỏt huy vai trũ của Nhà nước, cỏc tổ chức nghề nghiệp trong việc ban hành phỏp luật, thành lập cỏc tổ chức hành nghề, cụng tỏc tuyển sinh, đào tạo, xột tốt nghiệp luật sư, việc kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động nghề nghiệp của luật sư, xử lý nghiờm minh cỏc vi phạm.