Nhà máy xi măng Bỉm Sơn trong thời kỳ đổi mới(1986 2003)

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà máy xi măng bỉm sơn đối với quá trình hình thành và phát triển thị xã bỉm sơn (Trang 27 - 36)

B. Nội Dung

2.3.3.Nhà máy xi măng Bỉm Sơn trong thời kỳ đổi mới(1986 2003)

Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cùng với quá trình đổi mới của Đảng và Nhà nớc, từ năm 1986 đến năm 1990, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn chuyển dần từ cơ chế quản lý bao cấp sang cơ chế quản lý hạch toán kinh tế xã hội chủ nghĩa. Dới ánh sáng nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI mà tinh thần cơ bản là đổi mới t duy, nhất là t duy kinh tế, xi măng Bỉm Sơn đã có bớc phát triển mới. Đợc sự giúp đỡ của chuyên gia Liên Xô, cán bộ công nhân viên chức đã hoàn toàn làm chủ đợc thiết bị và khai thác năng lực thiết bị ngày càng có hiệu quả cao. Sản lợng năm sau cao hơn năm trớc, năm 1990 đã sản xuất đợc hơn 1 triệu tấn xi măng cho đất nớc.

Từ năm 1988 đến năm 1992, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đã sản xuất đợc 4,7 triệu tấn xi măng tăng gấp 2 lần so với 5 năm trớc. Lợi nhuận hàng năm tăng cao, thu nhập hàng tháng của cán bộ công nhân viên chức ngày càng đợc nâng cao, đời sống ngày càng ổn định.

Ngày 1/9/1993, Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc đổi tên thành Công ty xi măng Bỉm Sơn trên cơ sở Nhà máy xi măng Bỉm Sơn và Công ty kinh doanh xi măng Bỉm Sơn với số lợng công nhân viên 3.000 ngời. Trong đó số công nhân có trình độ đại học là 237 ngời, 262 công nhân có trình độ trung cấp, cao đẳng, gần 2.000 công nhân kỹ thuật, trong đó nữ là 762 ngời.Từ năm 1993 trở đi, Công ty thực hiện mô hình gắn liền giữa sản xuất với tiêu thụ. Thời kỳ này chuyên gia Liên Xô rút hết về nớc do biến động chính trị ở Liên Xô và Đông Âu. Nhà máy vừa không có chuyên gia giúp đỡ kỹ thuật, vừa mất nguồn cung cấp vật t, thiết bị phụ tùng cho sản xuất. Vào thời điểm vô cùng khó khăn này, bản chất tốt đẹp của giai cấp công nhân Việt Nam đã đợc phát huy hơn bao giờ hết, tự lực, tự cờng, lao động sáng tạo, vợt qua mọi khó khăn, thử thách, làm chủ nhà máy và khai thác có hiệu quả năng lực của thiết bị. Vì vậy, năm 1993 đã sản xuất đợc 1.216 triệu tấn xi măng vợt công suất thiết kế. Từ năm 1994 trở đi, nhà máy thực sự bớc vào thời kỳ cạnh tranh đầy khó khăn, do thiết bị sản xuất đã cũ và lạc hậu so với các nhà máy mới trong nớc và thế giới, giá thành sản phẩm cao, kém sức mạnh cạnh tranh. Trớc thực tế này, lãnh đạo Công ty định hớng, nâng cao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh sản phẩm xi măng Bỉm Sơn nhng không để ngời lao động mất việc làm đảm bảo đời sống cho ngời lao động.

Từ định hớng ấy và thực hiện chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp của Đảng và Chính phủ, Công ty đã tiến hành cổ phần hoá phân xởng sản xuất vỏ bao thành công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn công suất 20 triệu vỏ bao/năm. Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn đã thu hút gần 300 lao động sản xuất kinh doanh phát triển tốt.

Năm 2003, Công ty cổ phần bao bì Bỉm Sơn đã xây dựng thêm một dây chuyền sản xuất mới nâng công suất nhà máy lên 40 triêụ vỏ bao/năm, bằng vốn tự có của công ty.[7;3].

Vừa ổn định vừa tiến hành cải tiến quản lý, tổ chức lại sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh bằng đầu t chiều sâu, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ trong tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, Công ty đã hoạch định chơng trình hiện đại hoá nâng cao công suất nhà máy với giai đoạn: Cải tạo hiện đại hoá nâng công suất lò nung số 2 lên 1,2 triệu tấn xi măng/năm, sản xuất bằng phơng pháp khô hiện đại và xây dựng dây chuyền mới 2 triệu tấn xi măng/năm ngay trong nhà máy để giảm suất đầu t xây dựng.

Ngày 17/2/2003, ngọn lử lò nung Clanhkes bằng phơng pháp khô đã rực cháy cho những tấn sản phẩm đầu tiên đạt chất lợng rất cao. Đây là dự án cải tạo hiện đại hoá có suất đầu t thấp, chất lợng cao, tiết kiệm và đảm bảo an toàn. Năm 2003, năm đầu sản xuất theo chế độ chạy bảo hành cơ điện nhng đã sản xuất vợt công suất thiết kế góp phần đạt sản lợng hơn 2 triệu tấn xi măng bằng 120% kế hoạch năm.

Đợc sự đồng ý của Chính phủ cho phép tiếp tục lộ trình hiện đại hoá nhà máy, ngày 9/3/2004, Công ty xi măng Bỉm Sơn thực hiện dự án xây dựng chuyển mới hiện đại công suất 2 triệu tấn/năm.

Ngày 3/6/2004, Tổng công ty xi măng Việt Nam đã ký quyết định đầu t dự án xây dựng dây chuyền mới xi măng Bỉm Sơn 2 triệu tấn/năm.

Những thành tựu trong sản xuất và kinh doanh của nhà máy từ 1982- 2003 đ- ợc thể hiện rõ nét trong bảng thống kê (phụ lục 1).

Với những thành tích xuất sắc đạt đợc trong suốt thời kỳ đổi mới, tập thể cán bộ công nhân viên chức, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã đợc Nhà nớc trao tặng danh hiệu cao quý"Anh hùng lao động".

1.721 tỷ VNĐ[7;2]. Xi măng Bỉm Sơn mang nhãn hiệu "Con voi" đã xây dựng nhiều công trình trọng điểm quốc gia nh thuỷ điện Hoà Bình, cầu Thăng Long, cầu Bến Thuỷ, đờng dây tải điện 500KV và nhiều cơ sở hạ tầng quan trọng khác của đất nớc, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vừa phát triển sản xuất, Công ty vừa chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên chức thu nhập bình quân hàng tháng mỗi ngời hơn 2 triệu VNĐ, đảm bảo chế độ khác cho ngời lao động, quan tâm đến các hoạt động xã hội, từ thiện. Công ty đã nhận phụng dỡng suốt đời 136 mẹ Việt Nam Anh hùng và gia đình thơng binh liệt sỹ khó khăn; đóng góp vào quỹ đền ơn đáp nghĩa; quỹ xoá đói giảm nghèo; các quỹ từ thiện khác mỗi năm hơn 1 tỷ VNĐ; ủng hộ địa phơng xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng nh trờng học, bệnh viện, đờng giao thông, hệ thống thuỷ lợi và xây dựng nhà ở cho ngời nghèo. Riêng năm 2004, Công ty đã đóng góp 1,5 tỷ VNĐ để xây dựng 300 ngôi nhà cho ngời nghèo tỉnh Thanh Hoá. [3;3].

Kết quả sản xuất, kinh doanh của Công ty xi măng Bỉm Sơn đã góp phần to lớn cùng toàn Đảng, toàn dân thực hiện mục tiêu vì: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

Đến nay, sau hơn 20 năm sản xuất, xi măng nhãn hiệu "Con voi" không những đã đợc phổ biến và a chuộng trên thị trờng trong nớc, mà đang có mặt ở thị trờng nhiều nớc, góp phần vào việc thực hiện một trong 3 Chơng trình Kinh tế lớn mà nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng đã vạch ra.

Từ khi ra đời đến nay Nhà máy xi măng Bỉm Sơn mà nay là Công ty xi măng Bỉm Sơn đã đợc cấp các chứng chỉ về chất lợng nh:

- Đợc cấp chứng nhận hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9000 - 2000.

- Từ năm 1988 đơc cấp dấu chất lợng nhà nớc.

- Từ năm 1994 đợc cấp chứng nhận sản phẩm hợp chuẩn. - Đợc tặng giải thởng Vàng Chất lợng Việt Nam năm 2000.

- Đợc tặng giải thởng Quả Cầu Vàng năm 2003.

- Đợc cấp chứng nhận: Hàng Việt Nam chất lợng cao từ năm 1997 đến nay. - Đợc tặng giải thởng Quốc Gia: Cúp vàng vì sự nghiệp Xanh Việt Nam. Đặc biệt, năm 2002, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã đợc phong tặng:"Anh hùng Lao động".

Hệ thống kinh doanh có trọng tâm giao dịch tiêu thụ đặt tại trụ sở công ty và 8 chi nhánh đặt tại các tỉnh khắp cả nớc nh:

Chi nhánh Thanh Hoá Chi nhánh Nghệ An Chi nhánh Huế Chi nhánh Đà Nẵng Chi nhánh Ninh Bình Chi nhánh Nam Định Chi nhánh Thái Bình Chi nhánh Hà Tây

Văn phòng đại diện tại Lào.

Hiện nay, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã hoàn thành cải tạo hiện đại hoá nâng công suất nhà máy lên 1,8 triệu tấn/năm.

Từ năm 1980 đến năm 2004, chặng đờng phấn đấu xây dựng và trởng thành, là niềm tự hào to lớn của cán bộ, công nhân Nhà máy xi măng Bỉm Sơn. Hơn 20 năm, tuổi đời không dài, nhng trong hơn 20 năm đó cán bộ, công nhân viên chức nhà máy đã phải trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, có lúc sôi sục khí thế đi lên, nhng cũng có những thời điểm đầy cam go, thử thách. Thực tiễn của quá trình hoạt động của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn hơn 20 năm qua đã viết nên những trang sử vẻ vang về truyền thống lao động, sáng tạo với biết bao thành tích to lớn của nhà máytrong những năm tháng đầy khó khăn nhng cũng rất hào hùng của đất nớc.Đó chính là truyền thống cần cù, sáng tạo trong lao động, kiên

ợng và hiệu quả của nhà máy ngày một lên cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng đất nớc.

Qua truyền thống hơn 20 năm xây dựng và trởng thành của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy lớn nhất hiện nay của ngành xi măng Việt Nam, càng thấy rõ sự lớn mạnh của giai cấp công nhân Việt Nam và nền công nghiệp Việt Nam.

Sau khi có cơ chế sản xuất mới, Công ty thực sự đợc định hình vững chắc, sẽ đóng góp lớn về cơ sở vật chất cho sự nghiệp xây dựng công nghiệp hoá và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN.

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn còn là hiện thân của tình hữu nghị Việt - Xô thắm thiết, tinh thần quốc tế trong sáng của đội ngũ chuyên gia Liên Xô đợc thể hiện trong lao động gian khổ và sáng tạo đã khắc sâu trong lòng nhân dân Việt Nam với niềm quý trọng và biết ơn sâu sắc. Với những thành tựu đạt đựơc trong hơn 20 năm qua đã chứng minh và khẳng định đờng lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng, Nhà nớc ta, đặc biệt là khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng uỷ - Ban Giám đốc Công ty, khẳng định sự đoàn kết nhất trí của giai cấp công nhân nhà máy; Đồng thời thể hiện sức mạnh, sự trởng thành vững vàng của Công ty trong cơ chế thị trờng. Hơn nữa, những thành tựu, những kết quả về kinh tế - xã hội mà Công ty đạt đợc đã và đang là tiền đề cho sự hội nhập kinh tế Việt Nam trong khu vực ASEAN - Đông Nam á và trên thế giới.

Với truyền thống tốt đẹp trong 20 năm qua, chắc chắn bớc vào thế kỷ mới, thế kỷ XXI, Công ty xi măng Bỉm Sơn sẽ vững vàng hơn để giành những thắng lợi mới trong sản xuất kinh doanh, trong sự hội nhập với nền kinh tế khu vực và kinh tế toàn cầu.

Ngày nay, trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, công cuộc xây dựng đất nớc đợc đẩy mạnh trên khắp mọi miền, từ thành thị đến nông thôn, nên mỗi sản phẩm của nhà máy còn là một biểu hiện cụ thể, rõ nét tô đẹp cho bộ mặt quê hơng đất nớc, thắt chặt thêm mối tình đoàn kết công nông vững (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chắc. Vùng đồi núi hoang vu, heo hút của Bỉm Sơn xa đợc đổi khác và đang từng giờ từng ngày vơn lên sánh vai cùng các thị xã có bề dày truyền thống của cả nớc, là sự gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi măng.

Từ khi đất nớc thực hiện công cuộc đổi mới cho đến nay, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã có những bớc đi vững mạnh và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế của mình với t thế là một doanh nghiệp nhà nớc. Chính sự phát triển đó đã có tác dụng to lớn đối với công cuộc đổi mới của đất nớc, nó chứng minh đờng lối đổi mới của Đảng ta đã vạch ra tại Đại Hội VI (tháng 12/1986) là đúng đắn, sáng suốt, đờng lối đó đã đi vào thực tiễn đất nớc. Chính đờng lối đổi mới đó, sự thành công của công ty nó có tác dụng quan trọng đối với sự ra đời và phát triển của thị xã Bỉm Sơn, góp phần giải quyết số lao động d thừa trong nông nghiệp, thúc đẩy tăng cờng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, đồng thời đóng góp cho sự Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở nông thôn.

Dựng nớc và giữ nớc là sự nghiệp bao trùm xuyên suốt lịch sử dân tộc.

Cùng với cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ ở Việt Nam, Đảng, Nhà nớc ta đã đồng thời tiến hành cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật, nhằm đa dân tộc ta, đất nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo, lạc hậu. Tiến hành xây dựng Nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Đảng - nhà nớc đã chủ trơng từng bớc xây dựng một nền công nghiệp và thực hiện công nghiệp hoá ở Việt Nam, nhằm đáp ứng vật liệu xây dựng, kiến thiết đất nớc.

Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đợc xây dựng và đi vào sản xuất trong bối cảnh đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh, lại nằm trong thời kỳ bao cấp, nhất là từ năm 1982 đến năm 1990 khi mà nền kinh tế đất nớc đang trải qua nhiều khó khăn thử thách với một cơ chế tập trung hoá sản xuất, quan liêu bao cấp, với sự khủng hoảng kinh tế nh mức lơng, đời sống xã hội gặp nhiều khó khăn, trong

ngũ cán bộ công nhân trẻ trung đầy nhiệt huyết; với sự lãnh đạo của Đảng, chính phủ cùng sự quan tâm của các cấp, các nghành và sự giúp đỡ hợp tác nhiệt tình của Đảng - nhân dân Liên Xô, nhà máy đã vợt qua muôn ngàn khó khăn, hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch sản xuất xi măng, cung cấp cho đất nớc một khối lợng vật liêu xây dựng khổng lồ góp phần tái kiến thiết đất nớc, đẩy nhanh tiến độ xây dựng các hạng mục công trình trọng điểm nh: Thuỷ điện Sông Đà, cầu Thăng Long, Bảo tàng Hồ Chí Minh cùng nhiều công trình khác của đất n- ớc, Có thể thấy trong giai đoạn lịch sử này, nhà máy xi măng Bim Sơn thực sự là một khu công nghiệp vật liệu đầu tiên trong ngành xây dựng ở Việt Nam và nhà máy đã hoàn thành xứ mệnh lịch sử của mình ở thời kỳ chế độ bao cấp.

Bớc sang thời kỳ mới, thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh từ năm 1991 đến năm 2000 nhà máy, công ty xi măng Bỉm Sơn lại một lần nữa đi tiên phong trong cuộc thử nghiệm hạch toán sản xuất kinh doanh. Những năm 1991 - 1992, khi hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, các chuyên gia Liên Xô rút về nớc, nhà máy gặp muôn vàn khó khăn về trang thiết bị, chuyên gia kỹ thuật, đang là giai đoạn đầy thử thách gay go của nhà máy - công ty xi măng Bỉm Sơn đã từng bớc tháo gỡ khó khăn, vợt qua những thử thách trong sản xuất, đa công ty tiến vào thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.

Hơn 20 năm, nhà máy - công ty xi măng Bỉm Sơn với những thành tựu đạt đ- ợc, đã đợc Đảng , Nhà nớc tặng thởng:

- Huân chơng lao động hạng 3 năm 1983

- Cờ thởng luân lu của Hội đồng Bộ trởng năm 1984 - Huân chơng lao động hạng 3 cho Công đoàn năm1985 - Huân chơng lao động hạng 2 năm 1989

- Bộ Lao động - Thơng binh- xã hội tặng cờ về thành tích lao động và xã hội 5 năm liền từ năm 1991 đến năm1995.

- Huân chơng lao động hạng 3 về thành tích chăm sóc gia đình thơng binh

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà máy xi măng bỉm sơn đối với quá trình hình thành và phát triển thị xã bỉm sơn (Trang 27 - 36)