Đóng góp của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với quá trình hình thành và phát

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà máy xi măng bỉm sơn đối với quá trình hình thành và phát triển thị xã bỉm sơn (Trang 43 - 59)

B. Nội Dung

3.2. Đóng góp của Nhà máy xi măng Bỉm Sơn đối với quá trình hình thành và phát

và phát triển của thị xã.

Đúng nh khẩu hiệu hành động của Thị uỷ Bỉm Sơn đề ra: "Thị xã Bỉm Sơn từ xi măng mà đi lên, vì xi măng mà phục vụ". Quá trình hình thành và phát triển của nhà máy xi măng gắn liền với quá trình phát triển của thị xã. Có thể nói, đó là mối quan hệ tác động qua lại khăng khít, hỗ trợ, thúc đẩy nhau cùng phát triển. Với sự thành lập của Nhà máy xi măng, lần đầu tiên trong lịch sử, một cụm công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng và sản phẩm xi măng quy mô lớn với hệ thống máy móc phơng tiện hiện đại ra đời, tồn tại và phát triển tại khu vực Bỉm Sơn, một vùng đất hoang sơ đất cằn sỏi đá, kinh tế lạc hậu. Thực tiễn đã chứng tỏ rằng, sự hiện diện của nhà máy xi măng tại thị xã Bỉm Sơn có tác động quan trọng trên mọi mặt đời sống, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, an ninh, quốc phòng, làm thay đổi toàn bộ diện mạo của vùng đất Bỉm Sơn.

3.2.1. Kinh tế - xã hội:

3.2.1.1. Về kinh tế :

Hơn 20 năm qua, từ khi thành lập đến nay(1980 đến 2004),sản xuất kinh doanh của nhà máy liên tục phát triển với tốc độ cao. Sản lợng xi măng hàng năm không ngừng tăng lên, nên doanh thu, lợi nhuận và ngân sách nộp nhà nớc không ngừng tăng lên (phụ lục 1). Đến năm 2003 sản lợng thực hiện là 2.006.259 tấn, doanh thu là 1.315.493 tỷ đồng, nộp ngân sách là 76,00 tỷ đồng bằng 100% kế hoạch năm, lợi nhuận 61,9 tỷ đồng . Năm 2004, kế hoạch sản xuất của Công ty đặt ra là đạt lợi nhuận 40 tỉ đồng, nộp nhân sách nhà nớc 75 tỉ đồng. [8;7]

Những kết quả đó không chỉ góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc mà còn có vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế trong tỉnh Thanh Hoá nói chung và thị xã Bỉm Sơn nói riêng.

nhà Lê và nghĩa quân áo vải cờ đào Nguyễn Huệ đã hoá thân vào Thơng hiệu xi măng Bỉm Sơn, thơng hiệu xi măng Bỉm Sơn mang hình con voi hiền lành, nhng tràn đầy sức mạnh vững chắc, luôn luôn trung thành với quyền lợi của ngời tiêu dùng và sự bền vững của những công trình xây dựng khi sử dụng xi măng Bỉm Sơn.

Cùng với công cuộc cải tạo hiện đại hoá nâng công suất nhà máy lên 1,8 triệu tấn/ năm, hiện nay tổng số cán bộ công nhân viên chức nhà máy là: 2.829 ngời, trong đó số công nhân viên chức cán bộ của thị xã Bỉm Sơn đã chiếm tới 2/3 tổng số cán bộ công nhân viên chức nhà máy.

Hàng năm, công ty tích cực tham gia việc sắp xếp, tổ chức lao động, xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng, xây dựng chế độ phân phối tiền l- ơng, tiền thởng bảo đảm hợp lý theo nguyên tắc, làm theo năng lực, hởng theo lao động. Do đó thu nhập của công nhân viên chức công ty nhiều năm qua đạt mức khá so với ngành xi măng cũng nh tỉnh Thanh Hoá: Từ năm 1995 đến nay đều đạt mức thu nhập bình quân trên 1 triệu đồng, năm 2001 đạt mức bình quân hơm 1,5 triệu đồng, năm 2002 đạt mức thu nhập bình quân hơn 2 triệu đồng/ ngời/ tháng.[7 ;5].

Bớc vào quý I/2003, lò 2 đã khẩn trơng đi vào hoạt động, ngày 17/2/2003, những hạt Clinker đầu tiên ra lò, đánh dấu một bớc trởng thành của công ty và đông thời đời sống của cán bộ, công nhân viên chức của công ty cũng đợc nâng cao. Sự thành công của dây chuyền cải tạo hiện đại hoá đã góp phần quan trọng về ổn định đời sống của công nhân viên chức công ty, thu nhập bình quân 3 triệu đồng/ngời/tháng, đời sống tinh thần đợc nâng cao đã động viên khích lệ đ- ợc tinh thần thi đua lao động sản xuất của công nhân viên chức công ty. Chế độ ăn ca cho cán bộ công nhân viên chức từ 7000đồng/xuất đã nâng lên 12.500 đồng/xuất và chế độ độc hại cũng đợc nâng lên

Gần 3000 cán bộ công nhân công ty, trong đó cán bộ công, nhân viên chức thuộc khu vực Bỉm Sơn chiếm 2/3 tổng số cán bộ, công nhân viên chức công ty.

Những năm gần đây thu nhập tiền lơng của công nhân viên chức tăng lên, ổn định, góp phần tạo điều kiện nâng cao đời sống kinh tế xã hội, đời sống c dân Bỉm Sơn, tạo điều cho các ngành kinh tế khác phát triển nh thơng mại - dịch vụ. Khu vực chợ Bỉm Sơn nh mang một hơi ấm mới, trở nên tấp nập nhộn nhịp, buôn bán, hàng hoá phong phú, các cửa hàng ra đời, phục vụ đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của c dân Bỉm Sơn, nhất là cán bộ, công nhân viên nhà máy. Bên cạnh đó, hàng năm Công ty xi măng Bỉm Sơn còn đầu t hàng trăm triệu đồng để nâng cấp sửa chữa chợ Bỉm Sơn.

Ngoài chợ trung tâm là chợ Bỉm Sơn ra, nhiều chợ phụ cận mọc lên ở các ph- ờng nh: Chợ Ruồi, chợ Năm Ba, chợ Ba Đình,... cùng với nhiều cửa hàng, quán ăn, nhà nghỉ... mọc lên phục vụ nhu cầu của cán bộ, công nhân viên chức công ty và nhân dân thị xã.

Sự ra đời và hoạt động của hàng loạt các mạng lới thơng mại - dịch vụ trên làm chuyển biến đời sống kinh tế, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng, nhất là từ khi đổi mới công nghệ cải tạo hiện đại hoá nhà máy, doanh thu, lợi nhuận công ty ngày càng tăng.

Công ty xi măng Bỉm Sơn đã có những đóng góp quan trọng trong việc tạo ra những chuyển biến về kinh tế, ổn định đời sống xã hội cho c dân trong vùng, thu hút hàng trăm thanh niên tốt nghiệp cao đẳng, đại học ra trờng tại khu vực và nhiều vùng lân cận. Năm 2003, công ty đã tuyển hơn 10 kỹ s là con em thị xã tốt nghiệp các trờng Đại học kỹ thuật ra.

Sự phát triển ổn định của công ty xi măng tại vùng đất Bỉm Sơn đã và đang là điểm hấp dẫn, gợi mở cho không ít nhà đầu t cho trong nớc và ngoài nớc bỏ vốn vào xây dựng các nhà máy, xí nghiệp, tận dụng điều kiện thuận lợi về tài nguyên khoáng sản, vị trí địa lý. Trong tơng lai sự đầu t này sẽ tạo ra cho khu vực Bỉm Sơn những điều kiện thuận lợi để hoà nhập vào xu thế phát triển của cả nớc, giải quyết quan trọng vấn đề việc làm, ổn định đời sống nhân dân thị xã.

Dới tác động chuyển biến quan trọng của công ty xi măng Bỉm Sơn, những năm qua, tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thị xã Bỉm Sơn đã đạt đợc những kết quả quan trọng: Mức độ tăng trởng kinh tế cao và vững chắc. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đợc đầu t đáng kể và tơng đối đồng bộ, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện, số hộ giàu tăng, tỷ lệ hộ nghèo năm 2003 còn 5,5%, không còn hộ đói. Đây là kết quả to lớn trên con đờng đẩy lùi đói nghèo của thị xã.

Từ năm 1990 - 2000, nền kinh tế của thị xã tăng trởng nh sau: Các chỉ tiêu cơ bản 1990 2000 2000/1990 So sánh (lần) Tốc độ tăng bình quân năm (%) - Giá trị sản xuất (tỷ đồng) - Địa phơng (tỷ đồng)

+ Công nghiệp xây dựng (tỷ đồng) - Địa phơng (tỷ đồng)

+Thơng mại - dịch vụ (tỷ đồng) - Địa phơng (tỷ đồng)

+ Nông - Lâm nghiệp (tỷ đồng) - Địa phơng (tỷ đồng)

+ Sản lợng lơng thực quy ra thóc (tấn) - Thu nhập bình quân đầu ngời (kg) - Tỷ lệ đói nghèo - Tỷ lệ tăng dân số 673,8 32,2 63,7 13,8 23,8 13,6 13 10,8 25,80 280 25,6% 2,5% 1241,6 115,9 1162,3 14,4 81,3 46 34,5 25,5 7800 495 5,2% 5,9% 1,84 3,03 1,82 3,21 3,41 3,38 26,5 2,36 3,02 1,8 -20,4% -14,6% 13,6 31,5 12,8 26,3 27,8 27,6 21,5 18,7 31 12,5 2% 1,46% [11; 02]

Từ năm 2000 - 2003, nền kinh tế của thị xã tăng trởng cao và vững chắc đợc thể hiện nh:

- Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân trong 3 năm đạt 12% (năm 2003 tăng 31,1% so với năm 2002).

- Giá trị sản xuất vật liệu xây dựng trên địa bàn năm 2003 đạt 1,978 tỷ đồng, tăng bình quân trong 3 năm là 11,8% (năm 2003 tăng 32,2% so với năm 2002).

- Giá trị hàng xuất khẩu đạt 621.000 USD, sản phẩm chủ yếu là tăm tĩnh, bột ngô, và sản phẩm sơn mài mỹ nghệ.

- Tổng số vốn đầu t xã hội trong 3 năm đạt 819 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách 38 tỷ đồng, các doanh nghiệp là 682 tỷ đồng.[18;2].

Về kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp: đạt tốc độ tăng trởng cao và tơng đối đồng đều ở tất cả các thành phần kinh tế, kinh tế nhà nớc vẫn giữ vai trò chủ đạo. Hầu hết các đơn vị sản xuât - kinh doanh trên địa bàn hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất. Tiếp tục đầu t đổi mới công nghệ nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh trên thị trờng, ổn định việc làm thu hút nhiều lao động mới:

+ Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn năm 2002 đạt 1.495.458 triệu đồng = 105,9% kế hoạch năm.

+ Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp địa phơng đạt 105.401 triệu đồng = 104% kế hoạch tăng 24,2%.

+ Doanh thu trên địa bàn đạt 1,290.445 triệu đồng = 103,7% kế hoạch tăng 17,2%. Trong đó địa phơng đạt 51.038 triệu đồng = 99,9% kế hoạch.

+ Các doanh nghiệp nộp ngân sách năm 2002 là: 45.607 triệu đồng = 44,0%, trong đó công ty xi măng Bỉm Sơn là 38.000 triệu đồng.

+ Lao động bình quân đang làm việc trong các doanh nghiệp và 2 công ty cổ phần (công ty xi măng Bỉm Sơn và công ty cổ phần bao bì đợc tách ra từ công ty xi măng Bỉm Sơn năm 1999) là 7.544 ngời = 27,4% lao động toàn thị xã, thu nhập bình quân lao động 1.420.000 đồng/ngời/tháng.[11;1].

Kinh tế ngoài quốc doanh phát triển phong phú đa dạng, có 75 doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đăng ký kinh doanh. Trong đó có 36 công ty thu hút 600 lao động. Năm 2002, có 20 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, đặc biệt có một doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đăng ký và đã đi vào sản xuất tăm tĩnh và bột ngô xuất khẩu.

- Thơng mại - dịch vụ: Hoạt động thơng mại - dịch vụ ngày càng phát triển đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu cho sản xuất và tiêu dùng, ngành nghề tập trung vào các loại hình nh: Vận tải, bu chính viễn thông, điện nớc.

cuối nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, cơ cấu kinh tế địa phơng chuyển dịch theo hớng công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, từ 35,8% thời kỳ 1991 - 1995 lên 38%, nông lâm nghiệp từ 22,2% còn 22%, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm của kinh tế địa phơng là: 14,3% trong đó công nghiệp - xây dựng tăng 15%.

Thơng nghiệp - dịch vụ tăng 12,8%, nông lâm nghiệp tăng 15,6%. Đầu t xây dựng cơ bản tăng gấp 2 lần thời kỳ 1991 - 1995 ( 18,7 tỷ đồng).

Về xây dựng cơ bản, là một thị xã trẻ, kết cấu hạ tầng còn hạn chế và cha đồng bộ. Vì vậy, trong những năm qua, ngành xây dựng cơ bản, quản lý đô thị đã tăng cờng công tác xây dựng kết cấu hạ tầng nh: trờng học, đờng giao thông, hệ thống cấp nớc, hệ thống thuỷ lợi, giá trị xây dựng cơ bản tăng dần năm 1996 đạt 3,5 tỷ đồng, năm 1997 đạt 9,8 tỷ đồng, năm 1998 - 1999 đạt 9 tỷ đồng. Nhiều công trình đợc xây dựng, hoàn thành hoặc đang thi công nh: Trạm tiếp sóng truyền hình thị xã, đờng Trần Phú, trờng THCS Quang Trung, trờng PTTH Lê Hồng Phong. Sự ra đời của các công trình này là do nhu cầu kinh tế phát triển của thị xã, trong đó phải kể đến sự đóng góp quan trọng của Công ty xi măng Bỉm Sơn. Nhờ đó, bộ mặt thị xã ngày càng tơi đẹp, hiện đại.

3.2.1.2. Xã hội:

Thực hiện truyền thống "Uống nớc nhớ nguồn", ngay từ khi ra đời, nhà máy đã xác định lợi ích của nhà máy luôn gắn bó với lợi ích của cộng đồng, với các địa phơng trong vùng, trong tỉnh. Do vậy đồng thời với việc chăm lo phát triển doanh nghiệp, công ty luôn thể hiện trách nhiệm với xã hội, với cộng đồng, điều đó đợc thể hiện rõ nét qua công tác các hoạt động xã hội của các đoàn thể nhà máy.

Hàng năm, nhà máy dành riêng hàng tỷ đồng xây dựng quỹ tình nghĩa, tặng sổ tiết kiệm, xây dựng nhà tình nghĩa, thăm hỏi động viên các gia đình thơng binh liệt sỹ, những ngời có công với cách mạng trong vùng. Năm 1995, Công ty xi măng Bỉm Sơn đã nhận phụng dỡng 136 Bà Mẹ Việt Nam Anh hùng trong cả

nớc, thân nhân liệt sỹ gặp khó khăn. Hàng quý công đoàn công ty đến tận các địa phơng cho tiền phụng dỡng và thăm hỏi các bà mẹ, số tiền phụng dỡng hàng năm mà công ty chi phí là 120 triệu đến 140 triệu đồng.

Bên cạnh đó, hàng năm công đoàn còn vận động công nhân viên chức đóng góp xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, ủng hộ các vùng bị bão lụt, các vùng sâu vùng xa, tham gia chơng trình xoá đói giảm nghèo, giúp đỡ các tổ chức xã hội nh: Hội ngời mù, nạn nhân chất độc màu da cam, quỹ hỗ trợ trẻ em khuyết tật... trong cả nớc hàng tỷ đồng. Thờng xuyên giúp đỡ các tổ chức giáo dục, y tế, thanh thiếu niên của địa phơng. Ngoài ra Công ty xi măng Bỉm Sơn còn tổ chức thăm hỏi tặng quà nhân ngày thơng binh liệt sỹ 27 -7 và lễ tết hàng năm, bình quân mỗi lần thăm hỏi: 100.000 đồng/ngời/lợt, trong khu vực thị xã.

+ Tài trợ quỹ bảo vệ trẻ em Việt Nam: 60 triệu đồng (năm 2003).[3;2] + Tài trợ quỹ bảo vệ trẻ em tỉnh Thanh Hoá: 10 triệu đồng (năm 2003).

+ Đóng góp xây dựng tợng đài Bác Hồ tại Thành phố Thanh Hoá 60 triệu đồng (năm 2003).

+ Đóng góp xây dựng tợng đài thanh niên xung phong tại bến phà Ghép tỉnh Thanh Hoá 30 triệu đồng (năm 2000).

+ ủng hộ hội ngời mù tỉnh Thanh Hoá và các huyện thị xã 30 triệu đồng (năm 2002). ) [3;2]

Trong 136 bà mẹ Việt Nam Anh hùng mà Công ty xi măng Bỉm Sơn nhận phụng dỡng trong cả nớc, theo thống kê năm 2003 còn 96 bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Trong đó, riêng khu vực thị xã Bỉm Sơn có 7 bà mẹ Việt Nam Anh hùng, tại phờng Lam Sơn có 4 bà mẹ, xã Quang Trung có 2 bà mẹ và xã Hà Lan có 1 bà mẹ Việt Nam Anh hùng, và hiện nay còn 4 bà mẹ. Hàng tháng Công ty ủng hộ với giá tiền là 60.000 đồng/ngời/tháng, có trờng hợp đợc Công ty ủng hộ với giá tiền là 200.000 đồng/ ngời/tháng, tặng 10 sổ tiết kiệm cho gia đình chính

tháng, xây dựng 10 ngôi nhà tình nghĩa và nâng cấp sửa chữa nhiều ngôi nhà khác tại khu vực thị xã Bỉm Sơn. Hàng năm Công ty ủng hộ các nơi bị bão lụt trong cả nớc hàng trăng triệu đồng. Năm 2002, Công ty ủng hộ các nơi bị bão lụt tại khu vực Bỉm Sơn nh xã Quang Trung, xã Hà Lan (là hai xã hay xảy ra lũ lụt) 70 triệu đồng, quỹ phúc lợi xã hội công ty đã chi là 1,4 tỷ đồng. Năm 2003 quỹ phúc lợi xã hội công ty đã chi là 800 triệu đồng. Năm 2003, Công ty đã chi 120.881.000 đồng cho các hoạt động gặp mặt công nhân, viên chức là thơng binh, con liệt sỹ nhân ngày 27/7, tổ chức thăm hỏi và tặng quà, chuyển tiền phụng dỡng đến các bà mẹ Việt Nam Anh hùng và thân nhân liệt sỹ mà công ty

Một phần của tài liệu Vai trò của nhà máy xi măng bỉm sơn đối với quá trình hình thành và phát triển thị xã bỉm sơn (Trang 43 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w