Vai trò của từ láy trong tác phẩm văn chơng:

Một phần của tài liệu Từ láy trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 41 - 46)

Nói đến văn chơng là nói đến sự sáng tạo và nhà văn là nghệ sĩ của sự sáng tạo ấy. Nhà văn có ý tởng nhng sẽ là h vô nếu không tìm đợc hệ thống tín hiệu phù hợp để biểu đạt ý tởng của mình. Hệ thống tín hiệu đầu tiên và trớc hết chính là ngôn từ. Việc lựa chọn ngôn từ nh thế nào còn phụ thuộc nhiều vào phong cách mỗi nhà văn.

Trong hệ thống ngôn từ đó, chúng ta thử quan tâm tìm hiểu từ láy nh một tín hiệu thẩm mỹ hoàn chỉnh để thấy đợc vai trò to lớn của nó trong tác phẩm văn chơng.

Từ láy đợc tạo ra bởi phơng thức láy. Đây là một trong hai phơng thức tạo từ cơ bản của tiếng Việt (phơng thức láy và phơng thức ghép). Nói láy là một phơng thức tạo từ bởi: Trong tiếng Việt ta thấy từ phơng thức này đã tạo ra hàng loạt các từ láy và những từ láy ấy đợc tạo ra trên cơ sở điệp và đối về âm và nghĩa (nghĩa là có sự hoà phối ngữ âm, từ đó mà tạo nghĩa).

Từ láy tự bản thân nó đã có giá trị biểu trng hoá về âm, nghĩa nhất định. Khi đi vào tác phẩm văn chơng, ý nghĩa biểu cảm, biểu thái ấy đợc thể hiện rất rõ và cụ thể. Tuy nhiên, từ láy tồn tại độc lập tuỳ từng trờng hợp sẽ có sắc thái nghĩa khác với từ láy trong văn bản nghệ thuật. Bởi, một từ láy khi dùng trong trờng hợp này nó sẽ có ý nghĩa này, nhng trong trờng hợp khác nó lại mang ý nghĩa khác. Chẳng hạn: Ta có từ láy “đinh ninh”, khi thì nó đợc dùng với ý nghĩa là “làm cho nhớ chắc, nắm vững bằng cách nhắc đi, nhắc lại” :

Khi thì nó đợc dùng với nghĩa: Tin một cách chắc chắn, tự khẳng định dứt khoát cho mình: “Đinh ninh là anh đã biết nó”

Nếu nh trong hai trờng hợp trên, “đinh ninh” giữ vai trò là động từ thì trong trờng hợp sau nó lại là tính từ diễn tả sự không thay đổi trớc sau vẫn thế:

Đá mòn nhng dạ chẳng mòn, Những lời hò hẹn vẫn còn đinh ninh. Hay một ví dụ khác:

Thoắt trông nhờn nhợt mầu da, Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao.

[Truyện Kiều Nguyễn Du]

Theo Từ điển từ tiếng Việt của Hoàng Phê thì “Nhờn nhợt” có nghĩa là “xanh xao và trắng bệch”, “Đẫy đà” có nghĩa là “to ngang và dày mình”. Nhng trong cặp lục bát trên, Nguyễn Du đã thể hiện một Tú Bà không chỉ ở hình dáng (đẫy đà) và mầu da (nhờn nhợt) mà hai từ láy này còn có tác dụng thể hiện tính cách của một mụ chủ lầu xanh – kẻ chuyên đi lừa ngời khác.

Nh vậy giá trị sử dụng của từ láy còn phụ thuộc vào văn cảnh của nó. Từ láy khi đi vào thơ ca tạo nên tính nhạc, sự hài hoà cho mỗi câu thơ. Chẳng hạn:

Chị ấy năm nay còn gánh thóc, Dọc bờ sông trắng nắng chang chang.

[Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử]

ở câu thơ này, nếu ta thay “chang chang” bởi một từ hoặc một cụm từ khác với ý nghĩa tơng tự nh: Chói chang, gắt thì tính nhạc của câu thơ sẽ không đảm bảo và sự… hoà phối âm thanh giữa các tiếng trong các câu thơ này sẽ thay đổi theo chiếu hớng mất đi cái ý vị, âm vang của nó do các âm “ăng”, “ang” tạo nên.

Tính nhạc, nhịp điệu, tính biểu cảm, tính gợi hình là những cụm từ chung sức… tạo nên đặc trng của thơ. “Thơ là điệu hồn đi tìm những tâm hồn đồng điệu”; Và từ láy chính là một tín hiệu thẩm mỹ, có thể xem nó là chìa khoá giúp ta khám phá những bí ẩn

Thơ ca Việt Nam từ thời Trung đại đến hiện đại đã có rất nhiều bài thơ sử dụng từ láy và thậm chí dày đặc các từ láy trong các tác phẩm thơ này. Đó là Truyện Kiều của Nguyễn Du, rồi các tác phẩm thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng, Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn (Bản dịch của Đoàn Thị Điểm) Rồi đến các tác phẩm thời hiện đại nh… thơ Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Xuân Quỳnh …

ở những tác phẩm này, từ láy tỏ ra có một vị trí thật đặc biệt. Ta hãy để ý Nguyễn Du viết về mùa thu:

Long lanh đáy nớc in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng.

[Truyện Kiều Nguyễn Du]

Với mời bốn chữ, Nguyễn Du đã vẽ nên một khung cảnh thu thật đẹp, một từ láy “long lanh” cũng thể hiện đợc cái trong của dòng nớc, âm đầu “l” (phụ âm lỏng) kết hợp với vần “ong”, “anh” vừa gợi đợc cái mênh mang của dòng nớc, vừa tạo đợc sự mềm mại cho câu thơ.

Rồi đây nữa, một Nguyễn Khuyến đã từng vang danh trong văn học với ba bài thơ thu trác tuyệt. Trong chùm thơ thu ấy ông viết:

Ao thu lạnh lẽo nớc trong veo, Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

[Thu điếu Nguyễn Khuyến]

Hai câu thơ, hai từ láy cùng với vần “eo” ở hai từ láy ấy tạo cảm giác nhỏ, gợi cái buồn của cảnh, cái cô đơn lòng ngời. “Lạnh lẽo” chắc chắn không chỉ là cái lạnh lẽo của ao thu, của cảnh vật mà còn là cái lạnh lẽo của lòng ngời. Cái buồn tự chủ thể trữ tình mà lan toả ra cảnh vật. “Lạnh lẽo” cũng là lạnh nhng sắc thái đã thật sự khác: Lạnh lẽo = lạnh + cô đơn (thờng dùng để diễn tả tâm trạng) còn “lạnh” mang sắc thái trung hoà. Từ “tẻo teo” nằm trong tổ hợp vị ngữ tính “bé tẻo teo”, nó giữ vai trò là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ “bé”. ở từ láy này, khuôn vần “eo” giữ vai trò quan trọng trong sự hoà phối ngữ âm tạo nên ý nghĩa biểu trng của từ láy. “Tẻo teo” để nói cái nhỏ bé của chiếc

cần câu nh… ng cũng chính là sự nhỏ bé, thu mình của chủ thể trữ tình trớc cảnh vật. Vì thế, có thể nói: hai từ láy này rất giàu tính tạo hình, đã thâu tóm đợc cái thần của cảnh vật, của lòng ngời.

Nhng Xuân Diệu, một thi sĩ của thời hiện đại lại viết về mùa thu với dáng vẻ riêng; đó là cái “đìu hiu” của rặng liễu:

Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng. Đây mùa thu tới, mùa thu tới

Với áo mơ phai dệt lá vàng.

[Đây mùa thu tới Xuân Diệu ]

ở đây, rặng liễu đã đợc nhân hoá nh dáng vẻ của một thiếu nữ. “Đìu hiu” là một từ láy thể hiện tâm trạng của con ngời: Đó là một tâm trạng buồn khó tả, buồn ủ rũ, buồn nhng có có chứa sự cô đơn. Từ “đìu hiu” đợc kết thúc bởi bán nguyên âm /u/ có độ mở rộng, vì thế “đìu hiu” diễn tả nỗi buồn không ngớt, nó cứ kéo dài tới vô tận trong lòng thi nhân khi mùa thu tới.

Giữa sắc thu ấy, dờng nh chỉ có Xuân Diệu mới cảm nhận đợc: - Những luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy xơng mỏng manh.

[Đây mùa thu tới - Xuân Diệu] Và : - Cành biếc run run chân ý nhi.

[Thu- Nguyễn Khuyến]

Dờng nh, đến Xuân Diệu, các từ láy âm đầu “r” phát huy đợc uy lực tối đa của nó. Độ rung và độ uốn của “r” trong các từ: “run rẩy”, “rung rinh” đã tạo độ mềm mại cho các câu thơ ấy của ông. Cái “run rẩy”, “rung rinh” của lá nh đợc lặp đi lặp lại nhiều lần do các khuôn vần “un”, “ung”, “inh” tạo nên. Giá trị biểu đạt của những khuôn vần ấy cũng đã làm tăng giá trị biểu hiện cho những câu thơ Xuân Diệu.

Xuân Quỳnh, một nữ thi sĩ trẻ tuổi, tài hoa đã nổi danh trên thi đàn với những bài thơ tình đặc sắc. Đó là nỗi lòng của ngời yêu dành cho ngời yêu lúc chia xa:

Thị trấn nào anh đến chiều nay Mảnh tờng vắng, mùa đông giá rét Dẫu em biết không phải là vĩnh biệt Vẫn thấy lòng da diết lúc chia xa.

[Dẫu em biết chắc anh trở lại – Xuân Quỳnh]

Trong bốn câu thơ thì có đến ba câu thuật lại sự tình, chỉ câu cuối nỗi lòng của cô gái mới đợc thể hiện rõ:

“Vẫn thấy lòng da diết lúa chia xa”.

Và chính nỗi lòng ấy lại chỉ đợc thể hiện qua một từ láy duy nhất: “da diết”. Tình cảm của cô gái đối với ngời yêu phải sâu nặng đến mức nào thì mới có cảm giác ấy. “Da diết” là một tính từ, theo Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê, từ này có nghĩa là: Có tình cảm sâu nặng, luôn phải trăn trở, day dứt khôn nguôi. Dẫu biết rằng anh sẽ trở lại nhng lòng em vẫn nh có một nỗi buồn đến lạ, một sự trống vắng, một cái gì nh là sự mất mát đau thơng.

Nói đến thơ tình Xuân Quỳnh, ta không thể nào quên Tự hát. Bài thơ nói đến một quy luật muôn thuở của tình yêu nhng bằng một thứ ngôn từ rất bình dị:

Em lo âu trớc xa tắp đờng mình Trái tim đập những điều không thể nói Trái tim đập cồn cào cơn đói

Ngọn lửa nào le lói giữa cô đơn.

[Tự hát - Xuân Quỳnh]

Tiếng nói của con tim, đó là tiếng nói muôn đời của thi sĩ. Nhng có lẽ với thơ Xuân Quỳnh, niềm khao khát yêu đơng đợc thể hiện một cách chân thành nhất, nó không xuất phát từ một cái gì cao xa mà nó chính là cuộc sống. Trong bốn câu thơ thể hiện nỗi lòng của “em”, ta thấy hai từ láy “cồn cào”, “le lói” nổi bật giữa biển từ mang sắc thái trung hoà diễn tả hai

cào” ở đây không chỉ là cái “cồn cào cơn đói” mà là “cồn cào” của con tim. Và dẫu chỉ là hy vọng nhỏ nhoi (le lói), nàng vẫn hy vọng, vẫn cố thoát khỏi sự cô đơn của chính mình.

Nh vậy, với thơ ca, từ láy có vai trò cực kỳ quan trọng. Nó là những từ có sắc thái biểu cảm cao do chính sự biểu trng hoá ngữ âm tạo nên. Vì thế, nó là phơng tiện đắc lực của thơ ca. Từ láy đi vào thơ ca không chỉ tạo nên tính nhạc, nhịp điệu cho câu thơ mà nó còn có nội dung ngữ nghĩa đặc trng (do sắc thái của từ tạo nên), không thể thay thế nó bởi một từ khác.

Một phần của tài liệu Từ láy trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 41 - 46)