Cấu tạo của từ láy trong ca dao trữ tình việt nam

Một phần của tài liệu Từ láy trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 27 - 33)

Nói đến cấu tạo tức là nói đến mặt hình thái của từ. Vậy từ láy trong ca dao trữ tình Việt Nam có đặc điểm gì xét về mặt cấu tạo?

Từ láy tự thân nó đã có ý nghĩa biểu cảm. Từ láy xuất hiện trong ca dao trữ tình ngoài việc định danh sự vật (gồm số ít các từ láy là danh từ: lú bú, núc nác, chuồn chuồn ), còn lại đều thể hiện trạng thái, tính chất hay quá trình diễn biến mà bản thân từ… láy thể hiện (Ví dụ: mênh mông, đo đỏ, long đong, bối rối ). Mà chúng ta biết rằng: Ca… dao trữ tình là những sáng tác dân gian, nó là tâm t , nỗi lòng của ngời dân lao động, vì thế việc dùng từ láy là loại từ mang đậm tính dân tộc đã góp phần không nhỏ vào việc thể hiện t tởng, tình cảm của tác giả dân gian. Nếu không có từ láy thì những câu ca dao sau sẽ mất hết ý vị mợt mà của nó:

Chính chuyên anh cũng đợc nhờ Lẳng lơ nào biết cõi bờ nào đâu. [5; 186] Em có thơng anh thì nói thật tình

Đừng để anh lên xuống một mình bơ vơ. [5; 187]

Gọi đò chẳng thấy đò sang

Phải chăng bến cũ phũ phàng khách xa [5; 229]

Vì từ láy trong Ca dao trữ tình Việt Nam có tác dụng to lớn nh vậy, nên khi đi vào khảo sát, đúng nh chúng tôi dự đoán: số lợt từ láy xuất hiện rất nhiều. Trong tổng số 2572 bài ca dao thì có tới 687 bài ca dao có chứa từ láy ( chiếm 26,7% ), với số lợt từ láy xuất hiện là: 905 lợt từ,và theo thống kê của chúng tôi có tất cả là 363 từ láy (trong đó đa số là từ láy đôi ). Nh vậy, số lợng từ láy so với số lợt từ xuất hiện của nó thì cứ trung bình một từ láy có gần ba lợt từ xuất hiện. Vậy khi sử dụng số lợt từ láy nhiều nh vậy, tác giả dân gian nhằm thể hiện điều gì? và nó có tác dụng ra sao? Phần ý nghĩa của từ láy trong ca dao chúng tôi sẽ tìm hiểu tiếp.

ở đây chúng ta chỉ đề cập đến mặt cấu tạo của từ láy. Nói đến từ láy là nói đến loại từ đợc tạo ra từ phơng thức láy. Mà phơng thức láy lại dựa cơ bản trên sự hoà phối ngữ âm qua hai cách thức điệp và đối. Sự hoà phối ngữ âm này đã tạo cho từ láy một sắc thái riêng - hay nói cách khác đó là ý nghĩa biểu trng hoá mà phần sau chúng tôi sẽ tìm hiểu kỹ hơn.

Nếu xét về các yếu tố cấu tạo nên từ láy, ta thấy rằng: Số tiếng có nghĩa trong từ láy nói chung chiếm một số lợng tơng đối lớn. Chỉ xét trong từ láy đôi đã có tới 223 từ, ( chiếm 63,17% so với tổng số từ láy đôi ). Trong đó, từ láy âm đầu có số tiếng - hình vị nhiều nhất ( chiếm 42,77% so với tổng số từ láy đôi (353 từ )).

Từ những dẫn giải trên ta có thể lập thành bảng nh sau:

Bảng 1: Phân loại vốn từ láy trong ca dao trữ tình Việt Nam

Kiểu láy Kết quả

thống kê

Láy

hoàn toàn phụ âm đầuLáy Láy vần Láy ba Láy t Số lợng từ Tỷ lệ (%) 86 23,69(%) 53,72(%)195 19,83(%)72 0,83(%)3 1,93(%)7 353 97,24(%) 2,76(%)10

Bảng 2: Phân loại các kiểu từ láy bộ phận trong ca dao trữ tình Việt Nam theo số tiếng có nghĩa (chỉ xét ở từ láy đôi)

Kiểu láy

Kết quả Thống kê

Láy bộ phận Láy hoàn toàn Láy phụ âm đầu Láy vần

1 tiếng có nghĩa Không có tiếng có nghĩa 1 tiếng có nghĩa Không có tiếng có nghĩa 1 tiếng có nghĩa Không có tiếng có nghĩa Số lợng từ Tỷ lệ(%) 151 77,44(%) 44 22,56(%) 29 40,28(%) 43 59,72(%) 43 50(%) 43 50(%) Theo bảng này ta thấy:

Trong số các từ láy đợc phân chia theo cấu tạo ( từ láy hoàn toàn, từ láy phụ âm đầu, từ láy vần ), thì:

+ ở từ láy phụ âm đầu, số lợng các từ láy có một tiếng – hình vị (ví dụ: Nâng niu, ngại ngùng, đau đớn, lạnh lùng, buồn bã ) nhiều hơn từ láy không có tiếng – hình… vị (Ví dụ: loã lồ, véo von, líu lo ). Điều này rất phù hợp với lý thuyết từ láy: Từ láy là… từ gồm hai hoặc hơn hai tiếng đợc tạo ra từ một tiếng (hình vị) cơ sở hoặc đơn vị cơ sở ( đơn vị gốc có nghĩa), trong đó yếu tố láy ( đơn vị láy) lặp lại toàn bộ hoặc bộ phận âm thanh của tiếng cơ sở, thanh điệu giữ nguyên hoặc biến đổi theo luật hài thanh.

+ ở từ láy vần thì hoàn toàn ngợc lại so với từ láy âm đầu: từ láy có số tiếng-hình vị (Ví dụ: Lờ mờ, loanh quanh, bối rối ) ít hơn nhiều so với từ láy không có tiếng –… hình vị (Ví dụ: Lăng xăng, bồi hồi, đinh ninh, bâng khuâng )…

Tuy nhiên, nếu xét về mặt cấu tạo của từ láy đôi trong Ca dao trữ tình Việt Nam ta còn thấy có hiện tợng đặc biệt của vốn từ láy tiếng Việt cũng xuất hiện. Đó là: Sự xuất hiện rất nhiều từ láy có âm đầu “l” (Đây là một phụ âm bên, lỏng, có khả năng thích hợp với âm đầu khác để tạo từ láy), trong đó có:

- 25 từ láy âm đầu “l”. Ví dụ: Lỡ làng, lạnh lùng, lẻ loi, lẳng lơ, lắt lẻo, lấp lửng… Chàng vui cho thiếp đi về,

Kẻo thiếp lơ lửng nh huê trên cành. [5; 87] Chàng về để thiếp cho ai,

Chiều hôm vắng vẻ, sớm mai lạnh lùng. [5; 85]

Chàng đi cho thiếp theo cùng, Đói no thiếp chịu, lạnh lùng có nhau.

[5; 80] Cá lên khỏi nớc cá khô, Làm thân con gái loã lồ ai khen.

[5; 67]

- 29 từ láy vần có xuất hiện âm đầu “l”. Ví dụ: Lênh đênh, lận đận, long đong, lao xao, lác đác…

Ơi ngời lấm tấm rỗ hoa, Rỗ dăm ba rỗ thật là rỗ xinh !

Khen ai đổ rỗ cho mình, Rỗ tốt rỗ đẹp rỗ xinh rỗ giòn.

Công anh đắp đất ngăn rào vờn hoa. Ai làm gió táp ma sa,

Cho cây anh đổ, cho hoa anh tàn. [5; 313] Ngày ngày ăn bát cơm rang, Ăn con tép mại, dạ càng long đong.

Chim sầu cất cánh bay rông, Em nhớ nhân ngãi dốc lòng ra đi. Chàng đừng trách em ăn ở bất nghì…

[5; 321]

- 13 từ láy hoàn toàn có xuất hiện âm đầu “l”. Ví dụ: Leo lẻo, lẳng lặng, lành lạnh, làu làu, lanh lảnh…

Gió đa lớt thớt chòm thông,

Gió bay thông cỗi nh lồng bóng ngâu. Suối trong leo lẻo trên ngàn,

Kìa con chim phợng soi làn suối trong. [5; 225]

Gió heo lành lạnh thổi về,

Thơng ngời quan ải lòng tê tái sầu. [5; 226] Có yêu thì nói rằng yêu,

Chẳng yêu thì nói một điều cho xong. Làm thì dở đục dở trong,

Lờ lờ nớc hến cho lòng chẳng thơng. [5; 125]

Từ láy có xuất hiện âm đầu “l” có một ý nghĩa biểu trng riêng do sự mềm mại của “l” mang lại. Đây là một phụ âm có bộ vị cấu âm là đầu lỡi, răng; sự mềm mại của nó cũng đợc sinh ra từ đó.

Không chỉ có âm đầu “l” xuất hiện nhiều trong vốn từ láy của Ca dao trữ tình

Việt Nam mà khuôn vần “-âp” cũng đợc sử dụng với tần số rất cao. Trong số 687 bài ca

dao có xuất hiện từ láy thì có tới 34 lợt từ sử dụng khuôn vần “-âp” (với 16 từ). Tại sao nó lại đợc sử dụng nhiều nh vậy?

Khuôn vần này có giá trị biểu trng rất cao do nó là sự kết hợp của nguyên âm “-â” và phụ âm môi, tắc vô thanh “-p”. Về đặc điểm cấu âm, “-â” là nguyên âm đơn ngắn, dòng sau, hơi hẹp và không tròn môi. Về âm sắc, “-â” là nguyên âm có âm sắc trầm vừa. Khi “-â” kết hợp với “-p” thì tạo nên khuôn vần “-ấp”. Khuôn vần này bắt đầu từ độ mở trung bình của nguyên âm “-â” và kết thúc bằng sự khép chặt của đôi môi do “-p” đem lại, làm cho luồng không khí bị ngăn lại hoàn toàn. Vì thế ấn tợng khép của khuôn vần “-âp” mạnh hơn so với khuôn vần “-âm” (vì / m/ là phụ âm môi hữu thanh, khi phát âm thì kết thúc bằng sự khép chặt của đôi môi, nhng luồng không khí lại đợc thoát ra đằng mũi). Đặc trng cấu âm nh vậy của khuôn vần “-âp” thể hiện rõ đợc những ấn tợng do động tác “khép mạnh của đôi môi, nó biểu trng cho trạng thái khép lại, sập xuống, gấp vào, tắt đi, chìm xuống, lẩn mất, (Trong … những từ láy khuôn vần “-âp” đứng trớc thành tố gốc) hoặc trạng thái bám chặt, áp sát (trong những từ láy có khuôn vần “-âp” đứng sau thành tố gốc)” [Phi Tuyết Hinh, 1990, Tr.87].

Trong các từ láy có khuôn vần “-âp” thì âm cuối của thành tố gốc bao giờ cũng là các phụ âm mũi (-m, -n, -ng, -nh) hoặc là các âm tiết mở, nửa mở (do kết thúc bằng phụ âm cuối –p là một phụ âm tắc vô thanh ). Chẳng hạn: …

Đêm qua vắng khách tri âm, Vắng hoa thiên lý âm thầm cội cây.

Đêm qua rót đọi dầu đầy,

Than thân với bóng, bóng rầy chẳng thơng. Suốt năm canh bế bóng lên giờng, Ngọn đèn thấp thoáng nửa thơng nửa sầu.

[5; 168] Bớc lên ba bớc ngập ngừng,

Thơng nhau để dạ nớc mắt đừng nh ma. [5; 65]

Gập ghềnh hòn đá cheo leo, Biết đâu quân tử mà leo mình vào.

[5; 219] Trời ma bong bóng phập phồng,

Mẹ đi lấy chồng con ở với ai. [5; 481] Vợ anh có tính hay ghen,

Anh đừng lấp lửng chơi đèn hai tim. [5; 508]

Một phần của tài liệu Từ láy trong ca dao trữ tình việt nam (Trang 27 - 33)