II. Tính dân tộc trong văn học không phải là một hiện tợng đứng yên,
2. Vẻ đẹp tâm hồn, tâm lý, cá tính, tình cảm của con ngời
Trong thơ Xuân Diệu viết nhiều về thiên nhiên. Nếu hiểu một cách đơn giản thì đó là những bức tranh quê của bản làng, một xóm nhỏ gắn với cội nguồn sự sống của một con ngời. Nhng sâu xa hơn đó là tình cảm gắn bó với dân tộc, với đất nớc. Bởi thế mà Xuân Diệu không có khoảng không vũ trụ nh Huy Cận, không có thế giới thiên đờng nh Thế Lữ, không siêu thoát mờ ảo nh Hàn Mặc Tử mà Xuân Diệu “đốt cảnh bồng lai để xua ai nấy về hạ giới”. Tình cảm gắn…
bó yêu thơng với quê hơng đất nớc cũng là tình cảm đã thành truyền thống của mỗi ngời dân Việt Nam.
Hồn thơ Xuân Diệu không bao giờ là một hồn thơ khép kín. Ông là một nhà thơ “của niềm khát khao giao cảm với đời”(Nguyễn Đăng Mạnh). Từ “Thơ thơ”
đến “Gửi hơng cho gió” thơ Xuân Diệu đã đi đến những chặng đờng. “Thơ thơ” với bao cảm xúc non tơ của tiếng nói thơ ca đầu, yêu thơng, tơi trẻ, tin cậy lời thơ nh mở ra một thế giới mới của tuổi trẻ yêu đời. “Gửi hơng cho gió” mang theo nhiều tâm t tình cảm của những tháng năm mà Xuân Diệu cảm nhận sâu sắc cảnh ngộ bế tắc của mình và những nhà thơ cùng thế hệ. Với “Thơ thơ”, Xuân Diệu viết:
Tôi khờ khạo lắm ngu ngơ quá Chỉ biết yêu thôi chẳng hiểu gì.
(Vì sao).
Nhà thơ lạc giữa thế giới yêu đơng và trái tim tâm niệm những điều thầm kín của những tình yêu lý tởng ban đầu. Con ngời đa tình, đa cảm ấy chỉ có thể tồn tại, có ý nghĩa trong quan hệ gắn bó với mọi ngời. Tình bạn, tình yêu, tình đời, tình ngời:
Làm sao sống đợc mà không yêu Không nhớ không thơng một kẻ nào.
(Bài thơ tuổi nhỏ).
Nhng trong tình yêu Xuân Diệu không dễ tìm thấy sự bù đắp, có lẽ là lẽ th- ờng tình nhất, là khi ngời con trai đến với tình yêu quá nhiệt thành, vội vã, vụng về và đặt ở đó quá nhiều mong ớc:
Yêu là chết ở trong lòng một ít Vì mấy khi yêu mà chắc đợc yêu
Cho thật nhiều nhng nhận chẳng bao nhiêu Ngời ta phụ hay thờ ơ chẳng biết.
(Yêu).
Khi bớc vào quỹ đạo tình yêu và đợc chấp nhận thì mỗi ngời cũng là một vũ trụ riêng không dễ hoà đồng. Tình yêu là sự gặp gỡ giữa hai trái tim, hai tâm hồn trong một thời điểm ngẫu nhiên và từ đó tự nguyện đi chung một nẻo đờng. Và tự nhiên ngời trong cuộc phải có ý thức để tạo nên sự hoà hợp giữa hai thế giới có nhiều bí mật. Trong thơ Xuân Diệu tình yêu lứa đôi đợc biểu hiện với nhiều màu sắc riêng: nhiệt tình, gắn bó, khát khao nhng không đợc thoả mãn. Đã gần gũi nh-
ng vẫn còn xa cách, đã yêu đơng nhng không thể lạnh lùng mà phải nói, phải bộc lộ. Tác giả đi tìm tuyệt đích và vô biên nhng chỉ gặp hữu hạn, trạng thái đối lập này tạo nên nhiều bi kịch và cuối cùng là sự cô đơn, lạnh lùng:
Tôi là một con chim không tổ Lòng cô đơn hơn một đứa mồ côi.
(Dối trá). Yêu là một kẻ bơ vơ
Yêu những ái tình quạnh quẽ …Tôi là một kẻ điên cuồng Yêu những ái tình ngây dại.
(Thở than).
Nỗi buồn trong những mối tình không đợc đền đáp, cũng không đau khổ khi giáp mặt với những bề bộn phức tạp của cuộc sống cụ thể. Nhà thơ của gió mây cũng phải nghĩ đến chuyện cơm áo đời thờng:
Nỗi đời cơ cực đang giơ vút Cơm áo không đùa với khách thơ.
(Lời giới thiệu).
Cuộc đời hiện tại dần dần đợc nhận ra rõ rệt, không phải ở bên ngoài mà trong bản sắc.
Tiếng gà gáy âm thanh khoẻ khoắn đó của tự nhiên cũng nh sắc màu rực rỡ của hoa phợng, đó có thể tạo nên nhiều liên tởng đẹp nhng với tâm trạng buồn thì tình cảnh lại trở nên đối nghịch, trong thơ Xuân Diệu cũng rất ít có nhng câu thơ lại nặng nề:
Tiếng gà gáy buồn nghe nh máu ứa Chết không gian khô héo cả hồn cao
Thắm tuyệt vọng hai hàng không phợng lửa Thê lơng đời nh trải mấy binh đao.
(Hè).
“Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” chủ yếu là tình cảm đắm say với hiện tại nhng rồi ở vào thời điểm mà cuộc sống hiện tại trở nên tù túng, bế tắc, nhà thơ
không khỏi ngao ngán mà nhận ra sự thật đắng cay: chúng ta nay trong cuộc thế ao tù. Hình ảnh ao tù biểu trng cho cuộc đời cũ cũng đã đợc Xuân Diệu nhắc đến trong văn xuôi. Tính chất tù đọng vây hãm của cuộc đời đến cũ làm mất đi sự trong trẻo và sinh lực của cuộc sống. Và không phải ngẫu nhiên mà trong “Gửi h- ơng cho gió” Xuân Diệu đã một lần thoát vãng hiện tại để mơ xa. Giấc mơ không có gì quyến luyến, gắn bó nhng cũng nói lên một thái độ với đời:
Ai có nhớ những thời hơng phảng phất Hạc theo trăng tiên còn lẫn với ngời Ngời thuở ấy du dơng từng kiểu bớc Thân mình thơm khoá buộc giải hơng lạ Son phấn dịu dàng. Tay áo thớt tha. Chàng trai trẻ cũng xinh dờng thiếu nữ.
(Mơ xa).
Một thoáng xa để lại trở về với hiện tại. Xuân Diệu là một nhà thơ của cuộc đời từ cách cảm nghĩ cho đến những rung động trong thơ đều mang màu sắc hiện tại từ bỏ ớc lệ và ngôn từ cách điệu của thơ ca xa, Xuân Diệu là nhà thơ cách tân đích thực của thi ca.
Thơ cũ ràng buộc trong lễ giáo và đạo lý cũ, trong những cách biểu hiện có tính quy phạm, ớc lệ. Trong phong trào Thơ mới, nhà thơ có một thế giới nghệ thuật và phong cách riêng thể hiện sức sáng tạo của cá nhân không trộn lẫn với cái chung mờ nhạt và công thức. Xuân Diệu là ngời viết có ý thứ về các phạm vi biểu hiện của thơ, về hình ảnh, ngôn từ, nhạc điệu. Nhà thơ ghi nhận và miêu tả đối tợng trong không gian cụ thể của cuộc đời và của nghệ thuật. Đó là không gian trần thế rất gần gũi, không hề xa lạ. Không gian thấm vị đời nhng đợc gạn lọc không náo động, xô bồ mà thanh cao, gợi cảm thích hợp cho đôi lứa trong tình yêu. Đó là một buổi chiều dịu êm:
Không gian nh có dây tơ Bớc đi sẽ đứt động hờ sẽ tiêu Êm êm chiều ngẩn ngơ chiều
(Chiều). Và một đêm trăng tráng lệ:
Huy hoàng trăng rộng nguy nga gió Xanh biếc trời lạc đất bằng.
(Buồn trăng). Và một bức tranh thu gợi cảm nhiều phát hiện kín đáo;
Gió thầm mây lặng, dáng thu xa Mới tạnh ma tra chiều đã tà.
(Thu).
Không gian đợc miêu tả gắn bó với thời gian nh một cặp phạm trù nghệ thuật đợc sử dụng sáng tạo:
Chúng ta nay trong cuộc thế ao tù Đốt điếu thuốc hồn hơng quá khứ.
(Mơ xa).
Xa và nay, quá khứ và hiện tại đợc miêu tả trong không gian và thời gian nghệ thuật, gợi hình gợi cảm.
Xuân Diệu là nhà thơ có sự cảm nhận mạnh mẽ, kết hợp đợc ý thức sáng tạo với sự nhạy cảm của các giác quan. Này là thị giác, thính giác, khứu giác đều có mặt là lên tiếng nói riêng trớc đối tợng miêu tả, hơn nữa còn bắt đợc những giao cảm bên trong. Trong bài “Đây mùa thu tới” Xuân Diệu chỉ rõ trờng hợp câu thơ: “Những luồng run rẩy rung rinh lá”, đợc viết từ sự quan sát rất tinh vi những thay đổi của vờn thu khi gió lạnh của mùa thu đã đến. Không kể đến nghệ thuật láy âm, láy từ mà chủ yếu phải chú ý đến từ ngữ, nhịp điệu. Điều muốn nói là những rung động của nhạc điệu va giao cảm bên trong. Phải có sự quan sát, lắng nghe tinh tế mới bắt đợc những rung động của thiên nhiên, không phải là mô phỏng thiên nhiên mà là sự giao cảm tinh vi. Điều quan trọng ở đây là tìm đợc tiếng nói giao hoà giữa các giác quan, lấy yếu tố này để thể hiện đối tợng kia. Trong vờn Xuân Diệu đã có sáng tạo biết bao khi viết:
Tóc liễu buông xanh quá mĩ miều Bên màu hoa mới thắm nh kêu.
(Nụ cời xuân).
Xuân Diệu đã tạo ra sự giao hoà giữa màu sắc và âm thanh hay có đôi khi những câu thơ tởng nh giản dị nhng đã chứa đựng ở bên trong sự giao cảm của con ngời với cảnh vật với cách cảm nhận hiện đại:
Đã nghe rét mớt luồn trong gió Đã vắng ngời sang những chuyến đò.
(Đây mùa thu tới). Anh một mình nghe tất cả buổi chiều
Vào chầm chậm ở trong hồn hiu quạnh.
(Tơng t chiều).
Với “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” Xuân Diệu đã thực sự đa Thơ mới lên ngôi trên thi đàn với muôn mặt trẻ trung, tơi tắn và hấp dẫn. Hai tập thơ này mang dấu ấn của một tài năng sáng tạo thơ nhng lại chứa đựng nhiều phẩm chất riêng.
“Thơ thơ” là niềm vui, ánh sáng, nụ cời của tuổi trẻ, yêu đời, khát khao hạnh phúc. Và “Gửi hơng cho gió” với giọng điệu trầm, sâu hơn và thấm hơng vị đời xót xa, căy đắng trong những năm tháng đất nớc có nhiều chuyển động để thay đổi. Bút pháp nghệ thuật mới mẻ, sáng tạo, hấp dẫn. Nhng điều quan trọng là Xuân Diệu đã đem đến trong thơ sức sống mới, cách cảm nghĩ mới của một tâm hồn chan chứa lòng yêu đời đúng nh Hoài Thanh nhận xét: “Thơ Xuân Diệu còn là một nguồn sống dào dạt cha từng thấy ở chốn nớc non lặng lẽ này. Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh đời, sống vội vàng sống cuống quýt, muốn tận h- ởng cuộc đời ngắn ngủi của mình. Khi vui cũng nh khi buồn ngời đều nồng nàn tha thiết”.[2 - 129]. Đó cũng là điều góp phần làm cho nội dung t tởng thơ Xuân Diệu mang đậm tính dân tộc. Nội dung đó đã đợc thể hiện bằng một hình thức thơ vừa cổ điển vừa hiện đại.