Cái đẹp của thiên nhiên đất nớc Việt Nam

Một phần của tài liệu Tính dân tộc trong văn học qua quan niệm và thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 42 - 45)

II. Tính dân tộc trong văn học không phải là một hiện tợng đứng yên,

1.Cái đẹp của thiên nhiên đất nớc Việt Nam

Đất nớc Việt Nam, một dãi cong cong hình chữ “ét” chạy dài từ Hà Giang đến mũi Cà Mau đã lôi cuốn hấp dẫn biêt bao thế hệ nhà thơ, nhà văn từ những nét bình dị nhất. Bầu trời quê trong sáng, giếng nớc, gốc đa thanh bình, hơng biển, hơng cau man mác trong đêm, câu hát câu hò đậm chất trữ tình Tất cả đã…

góp phần giữ gìn sự thanh khiết trong trẻo của miền đất quê hơng. Viết về quê h- ơng đất nớc, Thơ mới có nhiều bài thơ hay nh: “Tràng giang”(Huy Cận), “Đây thôn vĩ dạ”(Hàn Mặc Tử), “Quê hơng”(Tế Hanh) và Nguyễn Bính là tác giả…

tiêu biểu hơn cả, là “thi sĩ của đồng quê”. Xuân Diệu chịu nhiều ảnh hởng của thơ ca phơng Tây nhng khi viết về thiên nhiên thì đó là thiên nhiên của đất nớc Việt Nam.

Với thơ Xuân Diệu cuộc đời trớc mắt mở ra biết bao tơi đẹp từ “Nụ cời xuân”, “Khúc nhạc thơm”, “Vầng trăng náo nức” cho đến “Buổi chiều ngẩn ngơ”. Thơ ông vốn xem trần thế là nơi hội tụ của niềm vui.

Khi Xuân Diệu cha đến với cuộc đời cũng vẫn nh xa, một đất nớc không có chủ quyền. Thơ ca không nói đến những bất công đau khổ trong xã hội. Và hơn thế nữa biết bao buồn vui của đời thờng, của sự sống cũng không đến với thơ: Thiên nhiên tơi đẹp qua năm tháng chuyển mùa trở nên nghèo nàn khô héo qua lối viết của thơ ca cũ nặng về tính rập khuôn, ớc lệ. Rồi tình đời, tình ngời cũng không khỏi khô cạn theo tháng năm: các nhà Thơ mới, đặc biệt là Xuân Diệu đã đem đến trong thơ cái đẹp của sự sống, của thiên nhiên tạo vật và của tình ngời. Con ngời trong sự sống tự nhiên và quy luật vĩnh hằng của nó cũng vui buồn, khao khát hạnh phúc và luôn hi vọng ớc mơ. Mùa xuân đến thiên nhiên cũng bừng dậy sức sống non tơ và mùa thu lại gợi vẻ đẹp lặng lẽ thẳm sâu của tạo vật. Từ vẻ đẹp của bầu trời, ngọn núi, dòng sông cho đến một bông hoa, một nhành cây xanh tơi luôn đem đến cho con ngời bao niềm vui khích lệ.

Xuân Diệu đã miêu tả trong thơ sức sống và cài đẹp chủ yếu trong thiên nhiên tạo vật và tình yêu đôi lứa nơi mà sự sống biểu hiện đến mức hoàn thiện và gợi cảm nhất. Xuân Diệu yêu đời và qua thơ mang đến lòng yêu đời cho lớp trẻ. Nhà thơ nh đang mở lòng ra để đón lấy sự sống:

Nghìn trái tim mang trong một trái tim Để hiểu vào giọng suối với lời chim Tiếng ma khóc lời reo tia nắng đọng. (Cảm xúc).

Xuân Diệu ca ngợi s sống dồn tự ở mùa xuân, chồi búp tơ non, bông hoa hé nở những dấu hiệu đích thực của cuộc sống đang lên và trong cuộc đời là tuổi…

trẻ. Tác giả thích nhất là tuổi mời chín vừa qua đi tuổi hoa bớc vào thời kì thanh xuân thời điểm mà sức mạnh và vẻ đẹp gắn bó trên từng đờng nét khoẻ khoắn của cơ thể. Mùa xuân là mùa của sự sống, tình yêu, tuổi trẻ. Mùa xuân trong thơ Xuân Diệu đẹp, hữu tình, lấp lánh niềm vui:

Vờn non sao! Đờng cỏ rộng bao nhiêu.

(Xuân đầu).

Ta từng gặp một mùa xuân nhẹ nhàng trong sáng trong thơ Nguyễn Bính với “ma xuân phơi phới bay, hoa xoan lớp lớp rụng” thì bây giờ ta lại gặp một mùa xuân tuổi trẻ, đầy sức sống trong thơ Xuân Diệu.

Ông nói: “Với lòng tôi, trời đây chỉ có hai mùa: xuân với thu hai mùa đặc biệt, ý nhị, hai mùa có bình minh ”.[12 - 357].…

Xuân Diệu tiếp thu những thi liệu từ thơ cổ điển nh: trăng, sơng, núi để tạo nên một bức tranh hiện đại:

Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sơng mờ.

(Đây mùa thu tới).

Có một vầng trăng khi mờ, khi tỏ, lúc ẩn, lúc hiện. Sau lớp sơng thu vừa nhô lên đầu núi. Bộ mặt trăng nhợt nhạt, dáng vẻ trăng ngẩn ngơ. Cả một bức tranh thu hoang vắng, lạnh lẽo nhng vẫn mang cái hồn thu muôn thuở của quê hơng, đất nớc vẫn đẹp nh một bức tranh vừa cổ điển, vừa hiện đại. Bởi cảnh vật mùa thu ấy đã có từ ngàn đời trên đất nớc Việt Nam nhng cách cảm nhận của thi nhân thì hoàn toàn mới.

Xuân Diệu nhà thơ rất tâm đắc và nhạy cảm với phạm trù “không gian - thời gian”, ông đòi hỏi ngời cầm bút phải có rất nhiều không gian tâm hồn và rất nhiều thời gian trong tâm trí. Cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc Việt Nam còn đợc thể hiện qua cảm nhận không gian của Xuân Diệu. Không gian của Xuân Diệu là không gian trần thế gắn bó với những cảm xúc vui buồn của thi nhân. Không gian đó còn là cái nền bao quanh câu chuyện tình yêu lứa đôi. Đó là nơi gặp gỡ của tình cảm yêu đời, yêu tha thiết thế giớ kì diệu của thiên nhiên với những “nụ cời Xuân Diệu”, những đêm trăng “huyền diệu”, những “bụi ma mờ cũ”. Đọc “Thơ thơ” và “Gửi hơng cho gió” ngời ta rất dễ hình dung ra mặt bằng không gian Việt Nam ấm áp, tơi vui, chan hoà cuộc sống mến yêu. Một không gian trẻ trung với những cô gái mời tám, đôi mơi “má hồng phơn phớt mắt long lanh”, những chàng trai “đơng sức lực tơi xanh”. Không gian trong thơ Xuân Diệu là một không gian

rất Việt Nam. Vờn là một trong những không gian tiêu biểu chứa đầy ý tởng của thơ Xuân Diệu. Nớc Việt Nam nông nghiệp, mảnh vờn rất gắn bó với ngời dân. Khác với “vờn Địa đàng” vắng bóng ngời trong “Lửa thiêng” Huy Cận, “vờn trầu” trong thơ Xuân Diệu là nơi con ngời tìm ra sự hoà hợp với thiên nhiên. Nó ngập tràn những hình ảnh hoa, lá, cỏ cây, nắng, sơng, chim, bớm…

-Vờn tơi thợc dợc cánh hơi xoè

ứng rạng phù dung nghiêng mặt hoa.

(Lạc quan). -Đôi nhánh khô gầy sơng mỏng manh.

(Đây mùa thu tới). -Trong vờn sắc đỏ rũa màu xanh.

(Đây mùa thu tới). Không gian trong thơ Xuân Diệu còn có con đờng, dòng sông, không gian, mây, nớc, thuyền những không gian này ta có thể bắt gặp dễ dàng ở bất cứ đâu…

trên đất nớc Việt Nam. Đi vào thế giới không gian nghệ thuật của Xuân Diệu là ta đã bớc vào một vơng quốc nghệ thuật riêng với nhiều tầng, mảng, hình khối không gian khác nhau, đó thật sự là không gian mang theo phong điệu tài hoa, bay bổng của Xuân Diệu mà ngời ta không thể nhầm lẫn nó với không gian của những nhà thơ khác.

Một phần của tài liệu Tính dân tộc trong văn học qua quan niệm và thơ xuân diệu trước 1945 (Trang 42 - 45)