II. Tính dân tộc trong văn học không phải là một hiện tợng đứng yên,
2. tài sự sống, tuổi trẻ và tình yêu
Thơ ca là nơi hội tụ tinh thần, tình cảm và cũng là nơi chứa đựng nhiều nhất d âm của cuộc đời. Thơ không phải là cái gì huyền bí cao siêu bởi nó quan tâm đến rất nhiều đề tài của sự sống con ngời và xã hội. Thơ phản ánh tình cha con, tình thầy trò, tình anh em, tình vợ chồng, tình bạn, tình đồng chí Trong tr… ờng tình ấy, tình yêu có một vị trí đặc biệt quan trọng.
Tình yêu là tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng, thờng đem lại nhiều niềm vui, nỗi niềm và những kỉ niệm sâu sắc cho cuộc đời mỗi ngời. Tình yêu đợc xem là đề tài muôn thuở khơi nguồn và in đậm dấu vết trong văn học qua nhiều thế kỉ. Tình yêu không bao giờ ngừng lại nó cũng nh “Sự sống không bao giờ chán nản” (Xuân Diệu). Đó cũng là hiện tợng dĩ nhiên sống mãi nh quy luật của đất trời, tạo vật, con ngời không những sống mà còn muốn diễn đạt sự sống, không những yêu mà còn có nhu cầu diễn đạt tình yêu.
Tình yêu luôn là đề tài hấp dẫn của những nhà thơ luôn khao khát cuộc sống, tình yêu và tuổi trẻ. Trong nền văn học trung đại Việt Nam, thơ tình mang một vẻ kín đáo, thanh tao nhng không kém phần mặn mà đằm thắm. Tình yêu ở đó bị gò ép vào một khuôn khổ nhất định của thời đại phong kiến nhng không vì thế mà mai một dần đi, trái lại nó lại càng đợc cởi trói và càng ngày tình yêu lại càng tự do hơn, phóng khoáng hơn, mang tính chất xé rào hơn.
Tuy nhiên chúng ta không thể quên đợc trong kho tàng văn học trung đại Việt Nam có những mối tình bất hủ nh trong “Truyện Kiều”(Nguyễn Du), “Lục Vân Tiên”(Nguyễn Đình Chiểu) và nhiều tác phẩm khác. Đây là bớc khởi động đầu tiên để tình yêu đợc trả lại đúng nghĩa của nó đợc trở về nguyên vẹn bản chất của tình yêu trong thơ tình hiện đại. Đến phong trào Thơ mới, tình yêu đã có một bớc tiến đáng kể. Một điều dễ nhận thấy là trong văn học truyền thống miêu tả ái tình công khai là một điều cấm đoán và thơ viết về tình yêu thờng gắn liền với hôn nhân. Nhng đến các nhà Thơ mới thì tình yêu trong thơ chỉ là một thứ tình cảm không hoàn toàn đồng nhất với hôn nhân, tình yêu chỉ để mà yêu, đó là một quan niệm tình yêu hết sức mới mẻ, hiện đại không nhất thiết phải nghĩ đến chuyện hôn nhân.
Thơ mới lãng mạn xuất hiện mang theo một cái Tôi cá nhân. Cái Tôi đó vừa mới hình thành thì đã bơ vơ và rơi vào cô đơn rợn ngợp. Các nhà Thơ mới lãnh mạn cảm thấy bất bình với cuộc sống đơng thời. Họ không tìm thấy hớng đi bởi họ đã xa rời phong trào cách mạng của quần chúng. Do bế tắc mỗi nhà thơ đều cồ gắng tìm cho mình một lối đi để thoát ly xã hội, trốn tránh hiện thực. Thế Lữ tìm đến cõi tiên; Vũ Đình Liên, Nguyễn Nhợc Pháp, Chế Lan Viên trở về với quá…
khứ, nhớ tiếc về một thời vàng son đã phôi pha giờ chỉ còn vang bóng; Nguyễn Bính, Huy Cận, Anh Thơ trốn vào thiên nhiên với hoa b… ởi, hoa xoan, hoa chanh, dòng sông, con đò Đáng sợ hơn là Vũ Hoàng Ch… ơng trốn vào truỵ lạc để tìm những cảm giác mới lạ, lãng quên chuyện đời Tuy nhiên có một con đ… ờng phổ biến nhất xem ra đó là một chỗ ẩn nấp, một phơng tiện thoát ly hiện thực lí tởng nhất - con đờng tình yêu, tiêu biểu là Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử. Đến Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử tình yêu đã phát triển lên đến đỉnh điểm đạt đến độ nồng cháy, mảnh liệt Có thể nói rằng trong v… ờn thơ dân tộc cha bao giờ lại có một mùa thơ tình yêu đơm hoa kết trái rạo rực đến nh vậy. ở một số nhà Thơ mới, tình yêu không chỉ là khởi nguồn của mọi sáng tạo nghệ thuật mà hơn thế nữa họ còn tìm thấy ở tình yêu những giá trị, những ý nghĩa lớn lao vợt ra ngoài bản thân nó. Tình yêu đối với họ là một phơng tiện để thoát ly hiện thực, quay lng lại với thực tại - một thực tại mà họ không muốn chấp nhận, không dễ dành chấp nhận.
Với Lu Trọng L, tình yêu trong thơ ông còn nhiều vơng vấn sầu mộng: Ai bảo em là giai nhân
Cho đời anh đau khổ.
(Một mùa đông).
Thì đến Xuân Diệu tình yêu nh là một thứ hơng thơm mật ngọt để ngây ngất, đắm say, rạo rực:
Yêu tha thiết thế vẫn còn cha đủ Phải nói yêu, trăm bận đến ngàn lần Phải mặn nồng cho mãi mãi đem xuân Đem chim chim bớm thả trong vờn tình ái. (Phải nói).
Xuân Diệu cha bao giờ thoả mãn trong tình yêu. Tình yêu với ông lúc nào cũng “vẫn còn cha đủ”. Đối với thi sĩ tất cả đều là tình yêu thứ nhất tha thiết, nồng nàn. Trong tình yêu ông là “kẻ uống tình yêu dập cả môi”, “ngoàm sự sống để làm nên đói khát”, luôn “hút nhuỵ của mỗi giờ tình tự”. Còn Hàn Mặc Tử không giám gặp ngời yêu vì mặc cảm với thân phận, cho nên trong thơ anh ta th- ờng bắt gặp một tâm trạng dùng dằng nửa muốn nửa không:
Tôi hằng muốn thấy ngời tôi yêu Nhởn nhơ đồi thông lúc xế chiều Để ngực phập phồng cho gió rỡn Đa tay hứng lấy tình thanh cao.
(Tôi không muốn gặp).
Vì vậy giữa thi nhân và ngời yêu luôn có một khoảng cách. Đó có thể là khoảng cách “của hai vũ trụ chứa đầy bí mật” (Xuân Diệu), cũng có thể là khoảng cách giữa “Anh nằm ngoài sự thực/ Em nằm trong chim bao” (Hàn Mặc Tử). Những khoảng cách đó làm cho tình yêu vừa mang cái vẻ gần gũi lại vừa có tính chất xa xôi, cách biệt. Do đó càng trốn vào mê cung tình yêu, Xuân Diệu lại càng thấy cô đơn, vắng vẻ:
Trăng sáng, trăng xa, trăng rộng quá Hai ngời nhng chẳng bớt bơ vơ.
(Trăng).
Càng chạy trốn càng cố gắng thoát ly hiện thực thì Xuân Diệu càng rơi vào ngõ cụt, không lối thoát. Tuy nhiên “Ông hoàng của thơ tình” đã đóng góp một phần rất lớn trong sự nghiệp sáng tác của mình bởi những bài thơ viết về tuổi trẻ và tình yêu của thanh niên nam nữ Việt Nam. Ta có thể kể ra một số bài: Gặp gỡ, Yêu, Phải nói, Xa cách, Hẹn hò, Vô biên, Tơng t chiều, Dối trá, Mời yêu, Dại khờ, Tình cờ, Tình qua, Tình thứ nhất Là một nhà thơ luôn mang trong mình…
nỗi ao ớc đợc tận hởng vẻ đẹp của cuộc sống trần thế, Xuân Diệu đã chọn tình yêu để gửi gắm lòng yêu đời và nỗi khát khao sự sống của mình. Đối với ông tình yêu là biểu tợng tràn đầy, rực rỡ nhất của tuổi thanh xuân và là hạt nhân của sự sống. Nhà thơ coi đó là phần ngon nhất của cuộc đời. Tình yêu của Xuân Diệu
không còn rụt rè, nhớ thơng bóng gió xa xăm, dè dặt lẫn trong sầu mộng nữa mà mang nặng triết lí hởng thụ cuộc sống trần tục, thèm muốn vô biên và tuyệt đích trong tình yêu đợc Xuân Diệu nói lên một cách chân thành, táo bạo. Cờng độ cảm xúc vút cao ấy đã đợc Xuân Diệu thể hiện bằng thứ ngôn ngữ sinh động, giàu sức biểu cảm trực tiếp:
Hãy sát đôi đầu! Hãy kề đôi ngực! Hãy trộn nhau đôi mái tóc ngắn dài! Những cánh tay! Hãy quấn riết đôi vai! Hãy dâng cả tình yêu lên sóng mắt.
(Xa cách).
Xuân Diệu có một nhãn quan tình yêu thật mới mẻ, hiện đại: tình yêu không đơn thuần chỉ là sự giao cảm về tâm hồn, cũng không trần trụi là sự giao cảm về thể xác, mà phải là sự hợp nhất cả về thể xác lẫn tâm hồn.
Xuân Diệu, nhà thơ đầu tiên trong thơ tình đã biểu hiện tính nhục dục và những thèm muốn nhục dục thật lành mạnh và cờng tráng. Thơ tình trung đại đã từng nói đến yếu tố xác thịt trong tình yêu:
Rõ ràng trong ngọc trắng ngà
Dày dày sẵn đúc một toà thiên nhiên.
(Nguyễn Du). Hay:
Cái đêm hôm ấy đêm gì?
Bóng dơng lồng bóng đồ mi chập chùng.
(Nguyễn Gia Thiều). Hay trong thơ Hồ Xuân Hơng:
Năm thì mời hoạ hay chăng chớ Một tháng đôi lần có cũng không…
Vẫn là sự ham muốn trần tục nhng ở thời kì trung đại dù sao nó cũng đang nằm trong khuôn phép của chế độ phong kiến. Đến thời hiện đại tình yêu trong thơ hiện lên với đầy đủ mọi cung bậc, mọi sắc thái. Tình yêu ở đây vừa trần tục lại vừa lí tởng, lại vừa cháy bỏng đam mê nhục cảm, lại vừa vô cùng thánh thiện.
Tình yêu trong thơ Xuân Diệu là tình yêu của ngời Việt Nam, ông nói hộ tiếng lòng của đôi lứa thanh niên.