Quốc đối với các quốc gia bị Trung Quốc xâm lợc.
Vào thiên niên kỷ thứ hai trớc công nguyên các vơng triều Hạ, Thơng đem quân chinh phục các bộ lạc săn bắn hoặc du mục chung quanh đã bắt ng- ời các bộ lạc về làm nô lệ, thôn tính một phần lãnh thổ và buộc các bộ lạc ấy phải thần phục (cống nạp sản vật). Việc bắt ngời các bộ lạc khác về làm nô lệ là một nguồn bổ sung đáng kể sức lao động cho giai cấp chủ nô thống trị trong điều kiện quan hệ chiếm hữu nô lệ đơng thịnh hành khi đó. Việc thôn tính một phần lãnh thổ các bộ lạc láng giềng chủ yếu nhằm vào các vùng thuận lợi cho việc mở mang sản xuất nông nghiệp. Việc bắt các bộ lạc phải thần phục cha phải là sự áp bức bóc lột trực tiếp dân c các bộ lạc ấy, mà chỉ là sự thống trị gián tiếp thông qua các tù trởng của họ. Tuy cha có sự thống trị trực tiếp nhng dân c các bộ lạc chịu thần phục phải thực hiện liên minh quân sự, tức là góp quân, góp của cho chúng trong việc đeo đuổi chiến tranh xâm l- ợc liên miên, đã trở thành một gánh nặng, một tai hoạ to lớn đối với dân c các bộ lạc ấy.
Đến những thế kỷ thứ VII - đến thứ III trớc công nguyên, tức là vào thời Đông Chu (hoặc Xuân Thu – Chiến Quốc) các nớc ch hầu nổi lên đánh lẫn nhau, tranh vơng, giành bá, đa đến tình trạng nớc lớn khống chế, áp bức n- ớc nhỏ và tình trạng nớc nọ thôn tính từng phần hoặc toàn bộ lãnh thổ nớc kia. Thời Xuân Thu, theo chế độ nớc nhỏ phải cống nạp nớc lớn, nớc Tấn buộc nớc Trịnh thần phục mình hàng năm phải cung đốn tới 100 xe vải, lụa, da thú. Nếu không cống nạp đủ thì lập tức sẽ bị quân Tấn tràn sang giày xéo, làng xóm bị
triệt hạ, mùa màng bị tàn phá, của cải bị cớp bóc, con trai, con gái bị bắt về làm nô, làm tì. Ngoài ra trong hơn 80 năm Tấn, Sở đánh nhau tranh quyền bá chủ, nớc Trịnh đã phải đem quân tham chiến giúp nớc Tấn 72 lần. Tuy cha bị quân Tấn trực tiếp thống trị nhng chế độ cống nạp và liên minh quân sự đó đã làm cho nớc Trịnh trở nên khánh kiệt, xơ xác, nhân dân Trịnh lâm vào cảnh t- ợng thê thảm. Buổi đầu thời Xuân Thu, số nớc ch hầu tới hơn 100. Trải qua mấy thế kỷ hỗn chiến, nớc nọ thôn tính nớc kia để mở mang lãnh thổ, đến cuối thời Chiến Quốc chỉ còn lại 7 nớc lớn. Rồi cuối cùng là nớc Tần tiêu diệt cả 6 nớc còn lại, thôn tính hầu hết miền Trung Nguyên rộng lớn vào lãnh thổ của mình, thiết lập nên đế chế Trung Hoa đầu tiên. Cũng trong những thế kỷ này đã diễn ra quá trình đồng hoá tự phát của tộc ngời làm nông nghiệp Hoa Hạ đối với các tộc ngời du mục hoặc săn bắn xung quanh.
Các vơng triều Đại Hán Trung Quốc, kế thừa từ thời Tần, thời Hán trở đi, đã vơ vét đến cùng kiệt sức ngời sức của các tộc ngời bị chinh phục, tiến tới sáp nhập hẳn vào lãnh thổ Trung Quốc nhiều quốc gia bị chiếm đóng, tiến hành đồng hoá ráo riết các dân c bị đô hộ.
Về việc vơ vét đến cùng kiệt sức ngời, sức của của các tộc ngời bị chinh phục, sử sách Trung Quốc từng ghi lại khá nhiều sự kiện điển hình. Thời Hán chỉ riêng ba lần xuất quân đánh tộc “Hung Nô” ở phía Bắc những năm 124, 123 và 121 trớc công nguyên, bọn tớng lĩnh Trung Quốc lùng bắt về nớc cả thảy bảy vạn rỡi ngời của các bộ lạc ấy. Thời Đờng bọn tớng lĩnh Trung Quốc trong lần xâm lợc tộc Tuyếc năm 629 đã lùng bắt về nớc hai vạn ngời đàn ông, mấy vạn súc vật; trong lần xâm lợc Thổ Cốc Hồn năm 634 vơ vét hơn hai chục vạn súc vật, đến cuộc xâm lợc Cao Câu Ly năm 844 lại bắt đi bảy vạn ngời dân nớc này. Thời Minh, trong những lần đem quân đánh tộc Thát Đát (một nhánh của tộc ngời Mông Cổ) ở phía Bắc hồi cuối thế kỷ XIV, bọn xâm lợc Trung Quốc bắt về nớc chúng cả thảy hơn hai vạn ngời và mời vạn súc vật. Việc giới cầm quyền Trung Quốc mỗi lẫn xuất quân xâm lợc trên lùng bắt tới hàng vạn, thậm chí có khi hàng chục vạn ngời thuộc các tộc ngời khác về nớc
để biến thành nô tỳ đã làm cho tình hình các nớc bị xâm lợc tiêu điều, xơ xác, không thể phát triển đợc.
Đối với Việt Nam, một xứ có ruộng đất phì nhiêu, sản vật dồi dào, c dân đông đúc, thì chính sách bóc lột, vơ vét của bọn xâm lợc Trung Quốc càng trở nên tham tàn hơn nữa. Ngay từ thời cai trị của nhà Hán, các phơng thức bóc lột nh đòi cống nạp, thu tô thuế, bắt lao dịch đều đợc bọn xâm lợc đem ra thi hành nhằm làm sao vơ vét cho thoả lòng tham không đáy. Chúng bắt nhân dân ta mỗi năm phải đi đào sông, đắp đờng, dựng dinh thự, xây thành quách tới hàng tháng trời. Nối tiếp nhà Hán, các vơng triều Hán tộc cai trị nớc ta sau đó nh Ngô, Đông Tấn, Tống, Tề, Lơng, Tuỳ, Đờng, tất cả đều ra sức bóc lột, làm giàu trên mồ hôi, xơng máu của nhân dân ta. Rồi đến 20 năm dới ách đô hộ của giặc Minh, tình cảch thê thảm của dân ta lại lên đến cùng cực. Bản Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi đã tổng kết chính sách nô dịch mà chính sách bành trớng của giai cấp thống trị đa lại một cách khá đầy đủ phản ánh sự cơ cực khổ ải của nhân dân ta. Có hàng vạn ngời đã chết khi phải thực hiện ý chí của giai cấp thống trị và đây là một hậu quả lâu dài mà chính sách bành trớng gây ra đối với các dân tộc láng giềng.
Việc thực hiện đồng hoá ráo riết các dân c bị đô hộ bắt đầu từ đế chế Tần khi Tần Thuỷ Hoàng cho dời rất nhiều ngời nghèo khổ và tội nhân ở Trung Nguyên đến các vùng đất của các tộc Việt ở miền Nam Trờng Giang và lu vực Châu Giang. Thời Hán, chính sách di dân để mở mang đất đai và đồng hoá dân c các nớc bị chiếm đóng đợc xúc tiến trên quy mô lớn hơn nữa. Không chỉ các vùng đất của các tộc Việt ở Nam Trờng Giang, lu vực Châu Giang, mà các vùng đất Triều Tiên ở phía Đông, Điền ở phía Tây Nam, Âu Lạc ở phía Nam xa xôi mới bị sáp nhập vào đế chế Hán cũng lần lợt trở thành cái túi lớn hứng đựng một số lợng đông đảo dân nghèo và tội nhân từ Trung Nguyên tiếp tục dời xuống.
Ngoài những biện pháp trên, các vơng triều Hán tộc còn sử dụng biện pháp đồng hoá thâm độc khác nữa là hủy diệt các nền văn hoá dân tộc bản
địa, truyền bá t tởng văn hoá Trung Quốc sang các quốc gia bị đô hộ. Vũ khí t tởng để cai trị nhân dân Trung Quốc cũng nh những thành tựu văn hoá tinh thần do nhân dân Trung Quốc sáng tạo ra đã bị giới cầm quyền thống trị phong kiến Trung Quốc dùng làm vũ khí t tởng để nô dịch các bộ tộc, dân tộc bị áp bức. Đất nớc Việt Nam là một trong những nơi phải chịu sự đồng hoá dai dẳng về mặt t tởng, văn hoá đó của bọn bành trớng Hán tộc. Hai mơi năm đầu thế kỷ XV, dới ách cai trị của nhà Minh, hoạ đồng hoá càng đe doạ sự tồn vong của dân tộc ta hơn nữa. Chúng không những tiếp tục truyền bá Nho giáo, cỡng bức nhân dân ta tuân theo lễ giáo của “Thiên triều” phải theo cách ăn mặc và phong tục của ngời Trung Quốc, mà còn tìm cách huỷ diệt những di sản văn hoá từ bao đời truyền lại cho dân tộc ta.
Nh vậy, t tởng bành trớng, mộng bá quyền của các hoàng đế Trung Hoa không chỉ làm cho xã hội Trung Hoa khốn đốn mà còn làm cho nhiều quốc gia láng giềng khốn đốn theo. Với chính sách xâm lợc tàn bạo, Trung Quốc đã khiến cho các nớc xung quanh phải điêu đứng dân tình không thể làm ăn, kinh tế sa sút, ngoài ra còn phải cung đốn cống nạp cho thiên triều, có một số quốc gia đã phải sáp nhập vào Trung Hoa. Chính sách bành trớng xâm lợc đã khiến cho các dân tộc, các quốc gia láng giềng phải liên tục sống trong hoàn cảnh chiến tranh, loạn lạc, đó là một hậu quả to lớn không gì bù đắp đợc. Nhng bên cạnh đó t tởng bành trớng cũng có u điểm đó là mặc dù ngời Trung Hoa cho rằng nền văn hoá của mình là cao nhất nên có quyền ban uy đức đó cho thiên hạ nhng song song với quá trình đó thì nền văn minh xán lạn của ngời Trung Hoa cũng đợc lan toả ra các khu vực xung quanh, đặc biệt là các phát minh quan trọng của ngời Trung Quốc.
Tóm lại, với t tởng bành trớng của mình các hoàng đế Trung Hoa đã để lại nhiều hậu quả cho xã hội Trung Quốc thời phong kiến đó là tình trạng mất ổn định, là sự thay đổi theo chu kỳ của các triều đại, đó là sự thôn tính nhiều quốc gia xung quanh đồng hoá họ với dân tộc mình, đó là việc tàn sát nhiều dân tộc, nhiều quốc gia nhằm chiếm đất thỏa mãn mộng bành trớng của
mình Đây là t… tởng xuyên suốt, chủ đạo của giới cầm quyền Trung Quốc thời phong kiến, nó là t tởng quyết định đờng lối trị nớc (đối nội, đối ngoại) của nớc Trung Hoa thời kỳ này.
C. Kết luận
Trong suốt chiều dài lịch sử – theo ý kiến của các nhà Trung Quốc học – kể từ khi xuất hiện nhà nớc chiếm hữu nô lệ đầu tiên là nhà Hạ, khoảng thế kỷ XXI trớc công nguyên, đến nhà nớc phong kiến cuối cùng là nhà Thanh vào đầu thế kỷ XX, các vơng triều Hoa – Hán từ Hạ, Thơng, Chu đặc biệt là Tần, Hán, Tuỳ, Đờng đến Tống, Nguyên, Minh, Thanh, trớc sau đã
từng thôn tính đất đai hoặc khuất phục hàng trăm quốc gia và thực hiện đồng hoá đối với dân c hàng trăm bộ lạc, bộ tộc và dân tộc. Không có một thành bang, một vơng quốc nào trên thế giới thời đại chiếm hữu nô lệ và thời đại phong kiến mà các vơng triều trị vì suốt mấy nghìn năm lịch sử, đã bành trớng xâm lợc với nhịp độ liên tục, dồn dập và với một quy mô to lớn, rộng khắp nh các vơng triều Hoa – Hán Trung Quốc. Những đại thần văn võ triều Tần đã nói “Ngũ đế ngày xa chỉ đất vuông ngàn dặm nay bệ hạ dấy nghĩa binh…
giết bọn tàn ác và nghịch tặc bình định đợc thiên hạ, bốn biển thành quận và huyện, pháp luật và mệnh lệnh thống nhất ở một nơi, từ thợng cổ đến nay cha hề có” [30;43].
Nhờ tiềm lực kinh tế, văn hoá, quân sự hùng mạnh bắt nguồn từ điều kiện tự nhiên thuận lợi và số dân đông. Các vơng triều Trung Quốc cổ đại đã dần dần mở rộng đợc phạm vi mở rộng của mình, phần thì thôn tính bằng bạo lực, phần thì đồng hoá các bộ lạc xung quanh. Điều đáng chí ý là, không phải các vơng triều Hoa – Hán đã mở rộng ảnh hởng của mình bằng sự chinh phục các bộ lạc láng giềng mà ngay các bộc lạc láng giềng, sau khi đã chinh phục đợc Hoa – Hán cũng bị đồng hoá với Hoa – Hán. Kẻ chiến thắng cũng bị kẻ chiến bại thu hút vào quỹ đạo của nó. Sự kiện này càng tôn thêm và làm đậm thêm ý thức hệ của những ngời Hoa – Hán tự coi mình là tộc ngời thợng đẳng.
Xâm lợc và bành trớng là bản chất của giai cấp bóc lột. Trong lịch sử loài ngời từ khi có giai cấp, thời đại nào cũng có những đế chế hung hăng bành trớng, xâm lợc nớc ngoài. Nhng hầu hết các thế lực bành trớng đó chỉ nổi lên một thời gian rồi sụp đổ. Thời cổ đại, đế quốc La Mã đã từng bành tr- ớng thống trị cả miền Nam châu Âu, khống chế cả vùng Tây á và Bắc Phi, Địa Trung Hải, nhng đến thế kỷ thứ V thì sụp đổ và không khôi phục lại đợc nữa.
Thời trung cổ, đế quốc Mông Cổ đã từng thống trị nhiều nớc thuộc châu Âu và châu á, suốt từ biển Đen đến Thái Bình Dơng. Nhng chỉ sau hơn một thế kỷ, đế quốc Mông Cổ đã sụp đổ hoàn toàn. Riêng chủ nghĩa bành tr- ớng và bá quyền Trung Quốc thì lại có đặc điểm là cực kỳ dai dẳng. Tại Trung Quốc các thế lực thống trị kế tục nhau sau khi nắm đợc quyền lực trong nớc, đợc cổ vũ bởi một số u thế nh dân đông, sự phát triển lâu đời hơn một số dân tộc, quốc gia láng giềng các thế lực thống trị ở Trung Quốc, từ thời nô lệ,…
phong kiến đã từng nuôi mộng bành trớng, bá quyền và thi hành chính sách xâm lợc, gây nên nhiều hậu quả nặng nề đối với nhân dân và dân tộc Trung Hoa đồng thời gây nên nhiều đau khổ cho nhân dân các dân tộc bị xâm lợc đô hộ, nhất là các nớc láng giềng.
Ngày nay, trong xu thế hội nhập khu vực, hội nhập quốc tế, các quốc gia cần có chiến lợc đúng đắn, phù hợp để đẩy nhanh tốc độ phát triển về mọi mặt nhằm tránh sự tụt hậu, đạt mục tiêu giàu về kinh tế, phong phú, đa dạng về văn hoá, mạnh về quốc phòng đồng thời xây dựng mối quan hệ hợp tác cùng có lợi trên cơ sở bình đẳng với các nớc láng giềng và các nớc trong cộng đồng thế giới tạo ra cơ sở ngăn chặn t tởng bành trớng, bá quyền dới mọi hình thức là vấn đề cần thiết.