Hậu quả của chính sách bành trớng của giới cầm quyền đối với đất nớc Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng bành trướng của giới cầm quyền trung quốc thời phong kiến (Trang 45 - 61)

nớc Trung Quốc.

Nội dung t tởng cốt yếu của t tởng bành trớng đó là chính sách bành tr- ớng. Hầu hết các vơng triều Trung Hoa kể cả các vơng triều mạnh hay yếu

đều tiến hành chiến tranh xâm lợc. Để tiến hành chiến tranh xâm lợc thì các triều đại Trung Hoa cần phải có một số lợng ngời lớn để phục vụ trong quân ngũ rồi binh dịch. Thời Tần, năm 215 trớc công nguyên, Tần Thuỷ Hoàng sai tớng phát 30 vạn quân lên đánh ngời Hung Nô ở phía Bắc, chiếm đoạt vùng Hà Sáo, đuổi họ sang phía bên kia Hoàng Hà, rồi cả 30 vạn quân ấy đều bị lu lại trấn thủ vùng biên cơng phía Bắc. Đồng thời với việc đánh Hung Nô, Tần Thuỷ Hoàng lại sai tớng huy động 50 vạn quân mở cuộc chinh phục các dân tộc Việt ở Nam Trờng Giang, lu vực Châu Giang, tới tận Bắc lu vực sông Hồng. Tổng số quân Tần đi đánh ngời Việt ở phía Nam là 80 vạn ngời, Sử ký viết rằng “lúc bầy giờ nhà Tần ở phía Bắc thì mắc hoạ với ngời Hồ, ở phía Nam thì mắc hoạ với ngời Việt Trải hơn 10 năm, đàn ông phải mặc áo

giáp, đàn bà phải chuyên chở, khổ không sống nổi, ngời ta thắt cổ tự tử trên cây dọc đờng, ngời chết trông nhau”. Đây chính là sự phản ánh nạn binh dịch khắc nghiệt mà dân chúng Trung Quốc phải nai lng gánh chịu theo lệnh của thế lực cầm quyền hiếu chiến đang đeo đuổi mộng bành trớng, làm bá chủ thiên hạ khi ấy.

Thời Hán, từ những năm 20 của thế kỷ thứ II trớc công nguyên Hán Vũ Đế liên tục mở các cuộc tấn công ngời Hung Nô ở phía Bắc. Dân số Hung Nô khi ấy chỉ bằng dân số một huyện của Trung Quốc khoảng vài mơi vạn ngời, thế nhng mỗi lần xuất quân triều Hán đã sử dụng hàng vạn kỵ binh tinh nhuệ. Đặc biệt là lần xuất quân năm 124 trớc công nguyên huy động cả thảy 10 vạn quân kỵ, bộ, lần xuất quân năm 119 trớc công nguyên huy động tới 10 vạn kỵ binh và mấy chục vạn bộ binh. Sách Sử ký từng viết về nạn binh dịch khắc nghiệt đối với dân chúng Trung Quốc khi ấy “Việc binh kéo dài không khi nào hết. Thiên hạ khổ về những việc khó nhọc ấy mà cảnh can qua lại ngày càng lan rộng. Ngời đi trận phải mang xách, kẻ ở nhà phải lo vận chuyển l- ơng thực. Trong ngoài xao xuyến về việc phải lo cung đốn cho nhau. Trăm họ thì cùng kiệt, tìm cách lẩn trốn. Của cải hao hụt không sao đủ đợc .

Bao nhiêu tiền tích trữ ở quan đại t

nông đều cứ kiệt dần, tiền thuế dùng hết cũng không đủ để cung cấp cho binh sĩ”[30;187- 188]. Chính vì lẽ đó phần lớn lao động chính phải phục vụ cho chiến tranh, ruộng vờn không ngời cày cấy, chỉ còn phụ nữ và trẻ em phải lao động, ngân khố phục vụ hết cho chiến tranh dẫn tới kho tàng trống rỗng. Song song với việc đó là thiên tai mất mùa xẩy ra đã làm cho sản xuất gặp khó khăn, do vậy nạn đói liên tiếp xẩy ra, dân tình phải chịu cảnh lầm than. Điều đó làm cho nội tình đất nớc rối ren một đất nớc mà “nhà nớc cũng nh t nhân đều kiệt quệ, của cải chất chứa bao đời trong kho sạch nhẵn, tồn kho thuế khoá của các châu, quận cung đốn gần hết cho bề trên” [18;58] thì sớm muộn gì cũng bị lật đổ. Bởi nó đã không còn cơ sở để tồn tại nữa.

Chiến tranh xâm lợc liên miên khiến cho nhân dân không sản xuất đợc phải tham gia vào quân đội, đi phu phen phục dịch. Lợi dụng tình thế đó cộng với triều đình chỉ chăm lo việc bành trớng lãnh thổ, quan lại địa chủ ở địa ph- ơng đã cớp ruộng của nông dân khiến cho nông dân không còn có đất để cày cấy phải đi làm thuê cho bọn địa chủ, quan lại. Điều này khiến cho mâu thuẫn giai cấp càng gay gắt. Thêm nữa để đủ tiền cung ứng cho chiến tranh có nhiều ông vua đã tiến hành thu thuế gấp hai, ba lần, có ông vua còn ra lệnh thu thuế trớc vài năm để có đủ tiền phục vụ cho chiến tranh. Chính vì vậy mà đời sống nhân dân càng cơ cực hơn, mâu thuẫn lúc nào cũng gay gắt. Đó là một trong những nguyên nhân làm bùng nổ các phong trào đấu tranh của nông dân có tính chu kỳ vào cuối các triều đại.

Thời Tần (221 – 206 trớc công nguyên) dới sự thống trị của Tần Thủy Hoàng, nhân dân Trung Quốc vô cùng cực khổ. Đại đa số quấn chúng nhân dân phải sống trong cảnh khốn cùng. Bởi vậy, lòng oán giận của nhân dân đã lên đến tột độ, chỉ còn chờ mong có thời cơ là vùng dậy lật đổ nhà Tần.

Năm 209 trớc công nguyên, tức là sau khi Tần Thuỷ Hoàng mới chết đ- ợc một năm, Tần Nhị Thế huy động một đội lính thú gồm 900 ngời trong đó

có Trần Thắng (còn gọi là Trần Thiệp) và Ngô Quảng ở hơng Đại Trạch (ở An Huy ngày nay) đi trấn thủ ở Ng Dơng (thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay). Lúc bấy giờ là mùa ma, đờng sá lầy lội khó đi những ngời trấn thủ không thể đến nơi đúng kì hạn đợc. Trần Thắng, Ngô Quảng giết chết hai viên chỉ huy rồi nói với những ngời đồng đội rằng “các ông gặp ma đều đã sai kỳ hạn. Sai kỳ hạn đều bị tội chém. Dù có khỏi bị chém đi nữa thì trong số mời ngời đi thì cũng chết mất sáu bảy. Vả chăng kẻ tráng sĩ không chết thì thôi chứ đã chết thì phải lừng lẫy tiếng tăm. Vơng hầu, khanh tớng há phải có dòng dõi mới làm sao!” [30;260]. ý kiến đó đợc mọi ngời hởng ứng cuộc khởi nghĩa bùng nổ.

Trần Thắng và Ngô Quảng là những ngời nông dân nghèo nhng để tranh thủ sự ủng hộ của đông đảo quần chúng, Trần Thắng giả xng là công tử Phù Tô, con trởng của vua Tần Thuỷ Hoàng, Ngô Quảng giả xng là Hạng Yên tớng cũ của nớc Sở, vì đó là những ngời vốn đợc nhân dân có thiện cảm.

Nhân dân các nơi đều nổi dậy, lực lợng của quân khởi nghĩa đã phát triển rất nhanh chóng. Từ hơng Đại Trạch quân khởi nghĩa đã chiếm đợc đất Trần (ở tỉnh Hà Nam ngày nay). Sau khi chiếm đợc đất Trần, Trần Thắng tự x- ng là vua lấy hiệu là Trơng Sở (nghĩa là mở rộng nớc Sở) lập chính quyền mới ở đất Trần. Nhng cũng từ đây phong trào nông dân đã bộc lộ những điểm yếu của mình, do đó phong trào đã bị phân tán, chia rẽ nội bộ dẫn đến việc giết hại lẫn nhau (Trần Thắng đã cho ngời giết Ngô Quảng). Quân Tần đã lợi dụng tình hình đó đem quân đàn áp nghĩa quân, nghĩa quân thua to Trần Thắng bị tên đánh xe Trang Giả phản bội giết chết để đầu hàng Tần.

Nh vậy, sau nửa năm đấu tranh cuộc khởi nghĩa của Trần Thắng, Ngô Quảng đã bị thất bại.

Thời nhà Tân (9 – 23), cuộc cải cách của Vơng Mãng không thành công, giai cấp địa chủ vẫn chiếm đoạt nhiều ruộng đất làm cho “kẻ giàu rộng liền bờ bát ngát, ngời nghèo không có miếng đất cắm dùi”. Trong khi đó, các loại thiên tai nh hạn hán, châu chấu cắn lúa xảy ra khắp nơi. Vì thờng xuyên

bị đói khổ, nông dân ở nhiều địa phơng đã nổi dậy khởi nghĩa, rầm rộ nhất là tại Hồ Bắc với phong trào Lục Lâm và tại Sơn Đông là phong trào Xích Mi.

Năm 17, dân đói ở Hồ Bắc dới sự lãnh đạo của Vơng Khuông, Vơng Phợng đã tập hợp thành một lực lợng nghĩa quân đóng trên núi Lục Lâm nên gọi là quân Lục Lâm. Năm 22 quân Lục Lâm rời khỏi căn cứ địa ra ngoài hoạt động. Lúc ấy ở các nơi khác, một số địa chủ nh Lu Huyền và anh em Lu Diễn, Lu Tú cũng tổ chức đợc những đội quân rồi hợp tác với quân nông dân. Do vậy lực lợng khởi nghĩa càng lớn mạnh nhanh chóng.

Năm 23, quân Lục Lâm cử Lu Huyền lên làm hoàng đế đặt tên nớc là Hán đóng đô ở đất Uyển (Hà Nam). Ngay năm đó, quân Lục Lâm chia làm hai đạo đi đánh Lạc Dơng và Trờng An. Khi quân Lục Lâm cha đến nơi, ở Tr- ờng An đã nổ ra binh biến, Vơng Mãng bị giết chết. Đầu năm 24, Lu Huyền vào làm vua ở Trờng An.

Sau khi quân Lục Lâm đã nổi dậy ở Hồ Bắc một năm, năm 18, ở Sơn Đông dới sự lãnh đạo của Phàn Sùng, nông dân cũng nổi dậy khởi nghĩa. V- ơng Mãng đã điều quân đến đàn áp. Để phân biệt với địch, quân nông dân tô lông mày đỏ nên gọi là quân Xích Mi (Mày đỏ). Cũng nh quân Lục Lâm, quân Xích Mi đã giáng cho quân Vơng Mãng những đòn thất bại nặng nề. Năm 23, Phàn Sùng và các tớng lĩnh khác của quân Xích Mi đợc Lu Huyền phong hầu.

Nhng sau đó xung đột đã diễn ra giữa các tớng lĩnh xuất thân nông dân và các tớng lĩnh xuất thân địa chủ. Do vậy các tớng lĩnh xuất thân nông dân trong quân Lục Lâm đã phối hợp với quân Xích Mi để cùng tấn công Trờng An. Lu Huyền phải đầu hàng, quân nông dân làm chủ đợc kinh đô nhng họ không có kinh nghiệm quản lí thành phố, hơn nữa họ bị các địa chủ ở vùng xung quanh bao vây kinh tế nên găp nhiều khó khăn buộc phải rút về phía Đông.

Lúc này ở Hà Bắc có cuộc khởi nghĩa của Lu Tú, năm 25 Lu Tú chiếm đợc Lạc Dơng, cùng năm đó Lu Tú đã lên ngôi hoàng đế ở Hà Bắc, hiệu là

Quang Vũ Đế đặt tên nớc là Hán dời đô xuống Lạc Dơng lịch sử gọi là Đông Hán. Năm 27, quân Xích Mi trên đờng rút về phía đông đã bị quân của Lu Tú đánh bại phải đầu hàng. Thế là, nhờ sự nổi dậy của nông dân và thành quả đấu tranh của họ, Lu Tú đã đợc leo lên ngôi hoàng đế và lập nên một triều đại mới.

Dới thời Đông Hán có cuộc khởi nghĩa do Trơng Giác vốn là một thủ lĩnh của một giáo phái Đạo giáo lu hành trong dân gian gọi là đạo Thái Bình. Sau hơn 10 năm truyền giáo, số tín đồ của đạo Thái Bình đã lên đến mấy chục vạn ngời, phân bố khắp miền Bắc Trung Quốc.

Để chuẩn bị khởi nghĩa, Trơng Giác chia tín đồ thành 36 phơng, mỗi phơng trên dới một vạn ngời rồi cử tớng lĩnh đến chỉ huy. Đồng thời ông sai ngời đi các nơi lan truyền câu sấm “Trời xanh sắp chết, trời vàng đang lập, đến năm Giáp Tý thiên hạ thái bình” (Trời xanh chỉ nhà Đông Hán, trời vàng chỉ Trơng Giác).

Năm 184 (năm Giáp Tý) Mã Nguyên Nghĩa, thủ lĩnh một phơng lớn đ- ợc giao nhiệm vụ tổ chức khởi nghĩa, nhng kế hoạch bị bại lộ. Bởi vậy Trơng Giác quyết định cả 36 phơng phải khởi sự trớc thời gian dự định. Quân khởi nghĩa đầu chít khăn vàng để làm dấu hiệu riêng nên gọi là quân Khăn vàng. Khắp nơi, họ tấn công thành ấp, đốt phá dinh thự, các quan lại phải chạy trốn.

Hoảng sợ trớc sự đấu tranh của nông dân, chính phủ Đông Hán và các tập đoàn quân phiệt ở các địa phơng đã huy động toàn bộ lực lợng để đàn áp. Quân Khăn vàng tuy chiến đấu rất ngoan cờng nhng đến cuối năm 184 bị Hoàng Phủ Tung đánh bại. Trơng Giác trớc đó đã ốm chết còn hai em là Tr- ơng Bảo, Trơng Lơng đều bị tử trận. Năm vạn nghĩa quân không chịu khuất phục nhảy xuống sông tự tử, mời ba vạn ngời khác bị quân Hoàng Phủ Tung giết chết. Mộ của Trơng Giác bị quật lên, bổ áo quan, cắt đầu đa về Kinh Đô. Sau khi bộ phận chủ lực của quân Khăn vàng thất bại, nông dân các nơi khác vẫn tiếp tục đấu tranh trong vòng 20 năm nữa mới bị dập tắt.

Nh vậy, triều Đông Hán cha bị phong trào nông dân lật đổ nhng đã suy yếu rất nhiều. Vua Đông Hán chỉ còn là bù nhìn trong tay các tớng quân phiệt và đến năm 220 thì phải nhờng ngôi cho họ Tào.

Đến triều Tuỳ, sự ăn chơi xa xỉ của Tuỳ Dỡng Đế và những cuộc chiến tranh xâm lợc Cao Câu Ly đã làm cho nhân dân Trung Quốc vô cùng khốn khổ, trong đó nghiêm trọng nhất là vùng Hà Bắc, Sơn Đông. ở đây từ năm 611 mấy năm liền bị lụt hạn và ôn dịch. Đã thế Dỡng Đế lại lấy vùng này làm căn cứ xuất phát của các cuộc chiến tranh xâm lợc Cao Câu Ly nên nhân dân ở đây phải gánh chịu nghĩa vụ lao dịch và binh dịch nặng nề hơn những nơi khác. Chính vì vậy đây là nơi đầu tiên nổ ra khởi nghĩa.

Ngay từ năm 611, khi nhà Tuỳ đang gấp rút chuẩn bị chiến tranh thì ở Sơn Đông đã có rất nhiều ngời nổi dậy hô hào khởi nghĩa. Một ngời trong số đó là Vơng Bạc tự xng là “Tri thế lang” (ngời hiểu thời thế) đã làm bài hát

Đừng đi chết uổng ở Liêu Đông để kêu gọi phản chiến. Sự hô hào ấy đã đợc phần lớn những ngời trốn tránh lao dịch và binh dịch hởng ứng, do đó lực lợng của Vơng Bạc phát triển nhất nhanh chóng. Năm 613 nhân khi nhân dân khắp nơi sôi sục đấu tranh, một số quan lại mà tiêu biểu là Thợng th bộ Lễ Dơng Huyền Cảm lợi dụng thời cơ Tuỳ Dỡng đế đang đem quân đi xâm lợc Cao Câu Ly lần thứ hai đã nổi dậy chống Tuỳ. Cuộc khởi binh này bị thất bại nhanh chóng nhng càng làm cho giai cấp thống trị chia rẽ và do đó càng thúc đẩy phong trào đấu tranh của nhân dân.

Đến cuối năm 615 phong trào khởi nghĩa lan rộng khắp cả nớc, tính ra có đến trên dới trăm nghĩa quân với số ngời tham gia hàng mấy triệu. Dần dần các nhóm khởi nghĩa riêng lẻ ấy đã liên hợp lại thành nhiều lực lợng lớn mạnh, trong đó chủ yếu nhất là lực lợng của Lý Mật ở Hà Nam và lực lợng của Đậu Kiến Đức ở Hà Bắc. Hai lực lợng này đã đánh bại quân Tuỳ nhiều trận, làm chủ đợc một vùng rộng lớn ở Bắc và Nam Hoàng Hà.

Sợ hãi trớc phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc năm 616 Dỡng đế phải bỏ kinh đô Trờng An chạy xuống Giang Đô ở miền Nam nhng đến năm 618 thì bị các tớng tuỳ tùng làm binh biến giết chết. Triều tuỳ diệt vong.

Thời nhà Đờng sau loạn An - Sử, chế độ quân điền bị phá hoại, hiện t- ợng tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ ngày càng trầm trọng. Thuế khoá cũng là một gánh nặng mà dân nhân không thể chịu đựng nổi. Ngoài ra, nhân dân còn phải chịu nhiều nỗi khổ cực khác nh không có muối ăn vì muối cũng nh rợu, chè đều do nhà nớc độc quyền mua bán hoặc bị hoạn quan tự do cớp hàng hoá ngoài chợ…

Sự khốn cùng của nhân dân là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc khởi nghĩa liên tiếp cuối đời Đờng.

Năm 874 phong trào khởi nghĩa bùng nổ ở Sơn Đông. Lúc bấy giờ ở vùng này đê Hoàng Hà bị hỏng, nạn lụt xẩy ra luôn, vụ thu năm đó hầu nh mất trắng, mặt khác chính phủ quản lý muối rất chặt, giá muối cao. Vì vậy đời sống của nhân dân ở đây càng cực khổ.

Ngời lãnh đạo lúc đầu là Vơng Tiên Chi, một ngời buôn muối lậu, chẳng bao lâu nghĩa quân đã chiếm đợc nhiều nơi ở Sơn Đông.

Năm 875 Hoàng Sào cũng tụ tập đợc mấy nghìn ngời nổi dậy hoạt động ở Sơn Đông rồi gia nhập lực lợng của Vơng Tiên Chi. Từ đó hàng ngũ nghĩa quân phát triển nhanh chóng địa bàn hoạt động cũng từ Sơn Đông rồi mở rộng đến vùng Hà Nam, Hồ Bắc, An Huy.

Năm 877 do bất đồng ý kiến, Vơng Tiên Chi ở lại Hồ Bắc còn Hoàng Sào đem quân lên vùng Hà Nam, Sơn Đông. Năm 878 Vơng Tiên Chi bị quân Đờng đánh bại. Bản thân Vơng Tiên Chi và hơn năm vạn nghĩa quân bị giết chết. Từ đó, Hoàng Sào trở thành ngời lãnh đạo chủ yếu của phong trào. Năm 878 Hoàng Sào quyết định tiến hành cuộc trờng chinh xuống miền Nam là nơi

Một phần của tài liệu Tìm hiểu tư tưởng bành trướng của giới cầm quyền trung quốc thời phong kiến (Trang 45 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w