của các triều đại phong kiến Trung Hoa
Lịch sử thành lập và phát triển của nớc Trung Hoa thời đại chiếm hữu nô lệ và thời đại phong kiến, xét về mặt quan hệ đối ngoại, chủ yếu là lịch sử của một chuỗi liên tục những cuộc xâm lợc, bành trớng của các vơng triều Đại Hán, kể cả các vơng triều Hán tộc lẫn các vơng triều ngoại tộc thống trị nhng lại bị Hán hoá. Thực tế lịch sử Trung Hoa đã chứng minh điều này.
Quá trình bành trớng của các vơng triều đại Hán đợc thể hiện rõ rệt từ thời Chu (thế kỷ thứ XI - thế kỷ III trớc công nguyên). Nhng trớc đó, vào các thời Hạ (khoảng thế kỷ thứ XXI – XVII trớc công nguyên) xu hớng bành tr- ớng cũng đã từng bớc hình thành trong quá trình chinh phục các bộ lạc chung quanh. Và sau đó, từ cuối thế kỷ thứ III trớc công nguyên trở đi, xu hớng bành trớng đại Hán càng thể hiện mạnh mẽ, nhất là vào các thời đế chế Tần (năm
221 – 206 trớc công nguyên), Hán (năm 202 trớc công nguyên – 220 sau công nguyên), Tuỳ (năm 558 – 618), Đờng (616 – 917), Tống (960 – 1279), Nguyên (1279 – 1368), Minh (1368 – 1644) và Thanh (1644 – 1911).
Nớc Tần trải qua 100 năm thực hiện hiến pháp của Thơng Ưởng làm cho nền kinh tế nớc này phát triển hơn so với các nớc khác. Năm 245 trớc công nguyên, khi Tần Doanh Chính lên ngôi Hoàng đế để thực hiện giấc mộng thay trời làm bá chủ thế giới, Tần Thuỷ Hoàng đã dùng quân đội lần lợt thôn tính các nớc, năm 230 trớc công nguyên diệt nớc Hàn, năm 228 trớc công nguyên diệt nớc Triệu, năm 225 trớc công nguyên diệt nớc Ngụy, năm 223 trớc công nguyên diệt nớc Sở, năm 222 trớc công nguyên diệt nớc Yên, năm 221 trớc công nguyên diệt nớc Tề kết thúc đợc cục diện Chiến Quốc ở Trung Hoa. Tần Thuỷ Hoàng với tham vọng làm bá chủ thiên hạ, năm 215 tr- ớc công nguyên đã đem 30 vạn quân đánh Hung Nô ở phía Bắc Trung Hoa chiếm đợc một vùng rộng lớn thuộc khu tự trị Nội Mông ngày nay. Mặt khác nhà Tần vì ham sừng tê, ngà voi, lông trả, ngọc trai của đất Việt nên dùng…
50 vạn quân chia làm 5 đờng tấn công Bách Việt. Năm 214 trớc công nguyên bị quân dân Nam Việt đánh cho đại bại sau đó nhà Tần đã dùng thủ đoạn nham hiểm để thôn tính Nam Việt xây dựng thành 3 quận Nam Hải, Quế Lâm và Tợng quận rồi đa những ngời nghèo khổ, tội nhân từ Trung Nguyên đến đây khai khẩn ruộng đất, đồng hoá dần dần dân c các tộc Việt bản địa.
Với chính sách bành trớng đó, triều Tần đã mở rộng lãnh thổ của mình ra ngoài Trung Nguyên, bao gồm một miền rộng lớn, phía Bắc tới Bắc Hoàng Hà (Nam Tuy Viễn – Liêu Linh), phía Nam tới Nam Châu Giang (Quảng Đông, Quảng Tây), phía Tây tới Thành Đô thuộc Tứ Xuyên, phía Đông tới ven biển Đông.
Đến triều Hán, đế quốc Trung Hoa tiếp tục chính sách bành trớng của đế quốc Tần nhất là dới thời trị vì của Hán Vũ Đế. Sau khi ổn định tình trong nớc, Hán Vũ Đế đã liên tiếp mở những cuộc chiến tranh xâm lợc các nớc xung quanh để mở rộng lãnh thổ.
ở phía Tây, (vùng Tân Cơng và Trung á ngày nay) có 36 nớc nhỏ Trung Quốc gọi chung là Tây Vực. Năm 138 và 121 trớc công nguyên Hán Vũ Đế hai lần sai Trơng Khiên đi sứ các nớc ở khu vực này. Họ Trơng đã đến các nớc ÔTôn (ở vùng Tân Cơng), Đại Nhục Chi, Đại Hạ (ở Apganixtan), Đại Uyển và Khang C (tức Sogdiane ở Udơbêkixtan)v.v Sau đó Hán Vũ Đế sai…
nhiều đoàn sứ giả đến các nớc ở vùng này ban đầu là thông thơng trao đổi hàng hoá, sau đó là tiến tới chinh phục các nớc và nhà Hán đã khống chế đợc một vùng rộng lớn ở Trung á.
ở phía Bắc, cả một vùng rộng lớn tại Bắc và Nam sa mạc Gôbi là địa bàn của tộc Hung Nô. Họ không ngừng xâm nhập quấy nhiễu Trung Quốc. Các vua đầu Tây Hán phải thi hành chính sách “hoà thân” tức là đem công chúa Hán gả cho Thiền Vu (vua của Hung Nô), đồng thời nộp cho họ nhiều tặng phẩm, thực chất là nộp cống. Với lực lợng hùng mạnh, từ năm 133 đến 119 trớc công nguyên, Hán Vũ Đế đã đẩy bộ tộc du mục này lên tận sa mạc Gôbi.
ở phía Đông Bắc, trên bán đảo Triền Tiên và một phần đất đai Trung Quốc ngày nay, có các nớc Cổ Triều Tiên, Phù D, Thìn Quốc. Để kiếm cớ xâm lợc, năm 109 trớc công nguyên, Hán Vũ Đế sai sứ sang quở trách vua cổ Triều Tiên đã thu nhận ngời Hán chạy trốn và cản trở sứ giả hai nớc Phù D và Thìn Quốc đến Trung Quốc. Năm 108 trớc công nguyên, nhà Hán đa quân sang chiếm cổ Triều Tiên sáp nhập Cổ Triều Tiên vào bản đồ Trung Quốc.
ở phía Nam, từ năm 206 trớc công nguyên Triệu Đà đã lập ra nớc Nam Việt sau khi nhà Tần suy vong. Năm 179 trớc công nguyên Hán Vũ Đế sai sứ sang đòi vua Nam Việt là Triệu Ai Vơng (Triệu Hng) và Thái hậu họ Cù phải sang chầu và bắt Nam Việt phải nội thuộc đế quốc Hán, nhng nớc Nam Việt không chịu. Vì thế Hán Vũ Đế đã đa quân sang đánh Nam Việt. Năm 111 trớc công nguyên, nớc Nam Việt bị chinh phục. Trớc đó từ năm 179 trớc công
nguyên nớc Âu Lạc của ta đã bị Triệu Đà thôn tính, đến đây cũng bị nhập vào đế quốc Hán.
Nh vậy, sau hơn 20 năm với việc dùng thủ đoạn vũ lực tàn bạo kết hợp với các thủ đoạn mua chuộc, đe doạ đã thôn tính và khống chế đợc nhiều nớc ở chung quanh, lập thành một đế quốc rộng lớn và hùng mạnh ở phơng Đông.
Từ cuối thời Đông Hán đến thời Nam – Bắc Triều, xã hội Trung Quốc luôn luôn hỗn loạn vì nội chiến và sự xâu xé của các tộc ở phơng Bắc nên các triều đại phong kiến Trung Quốc không thể xâm lợc bên ngoài đợc. Nhng đến khi đất nớc vừa thống nhất triều Tùy lại tiếp tục chính sách bành trớng của các hoàng đế Trung Hoa xa kia. “Đối với các nớc Đông Nam á nh chính sách tiếp tục đô hộ Nam Việt, đồng thời đối với các nớc không cùng biên giới tiếp tục chính sách mua chuộc, lôi kéo nh nhà Tuỳ đã dùng đến hàng trăm tấn lụa, năm nghìn tấm đoạn sang mua chuộc vua Xích Thổ (đất đỏ). Vua Xích Thổ đã thần phục hoàn toàn nhà Tuỳ” [25;7- 8].
Đặc biệt nhà Tuỳ tỏ ra cuồng nhiệt nhất trong mu đồ xâm lợc Triều Tiên (nớc Cao Câu Ly). Để chuẩn bị tấn công Cao Câu Ly năm 611 Tuỳ Dỡng Đế ráo riết mộ lính và huy động hàng triệu dân phu đóng thuyền, xe và chuyên chở vũ khí ra biên giới. Năm 612 bắt đầu đánh sang Cao Câu Ly, triều Tuỳ sử dụng hơn 113 vạn quân bộ, hơn 2 triệu dân phu phục dịch, xuất phát từ quận Trác (Hà Bắc) cùng một đạo quân thuỷ đông đảo nữa, xuất phát từ quận Đông Lai (Sơn Đông). Nhng gặp phải sức kháng cự mạnh mẽ của quân Cao Câu Ly, đồi thời quân lính Tuỳ lại không có tinh thần chiến đấu và bỏ trốn rất nhiều, nên cuộc xâm lợc đã hoàn toàn thất bại. Năm 613 triều Tuỳ lại trng tập binh lính đánh sang Cao Câu Ly lần thứ hai. Đang khi cuộc tiến công bị chặn lại ở trớc thành Bình Nhỡng thì ở Trung Quốc xẩy ra nội loạn, uy hiếp cả thành Lạc Dơng. Quân Tuỳ đợc lệnh bỏ dở cuộc tấn công, quay về nớc dẹp loạn. Đến năm 614 cuộc xâm lợc Cao Câu Ly đợc diễn ra. Nhng vì quân lính chán ghét chiến tranh bỏ trốn, tan rã hàng loạt, đồng thời phía Cao Câu Ly lại
có chính sách ngoại giao hết sức mềm dẻo, nên cuộc xâm lợc này bị chấm dứt mau chóng, không thu đợc kết quả gì. Không cam chịu thất bại, triều Tuỳ sau đó lại gấp rút chuẩn bị cho cuộc xâm lợc khác. Nhng do trong nớc có loạn lớn nên ý đồ ấy lại bị phá sản.
Ngoài ra, triều Tuỳ còn dùng mọi thủ đoạn ngoại giao để chia rẽ làm suy yếu lực lợng ngời Tuyếc (ở lu vực sông I Ly), đem quân xâm lợc nớc Vạn Xuân và tiếp thi hành chính sách đồng hoá thâm độc. Năm 605 nhà Tuỳ đem quân xuống đánh Chămpa, tàn phá kinh đô và buộc triều đình Chămpa phải thần phục Trung Quốc, rồi chia vùng đất chiếm đợc này thành ba quận để cai trị.
Đến thời Đờng ỷ vào thế có lơng nhiều, quân đông, vơng triều Đờng lại lao theo vết xe bành trớng của các triều đại trớc đặc biệt là dới thời trị vì của Đờng Thái Tông.
Về phía Bắc, nhà Đờng đã tấn công Đông Tuyếc, Tây Tuyếc chinh phục các nớc này và bắt các bộ lạc xung quanh phải thần phục, triều cống mình. Nh vậy là nhà Đờng đã chiếm đợc toàn bộ vùng sa mạc Gôbi. Về phía Tây, sát biên giới Trung Quốc là nớc Thổ Cốc Hồn của tộc ngời Tiên Ti (vùng Cam Túc ngày nay) và sát với Thổ Cốc Hồn và Trung Quốc có nớc Thổ Phồn của ngời Khơng (vùng Thanh Hải và Khang Tạng ngày nay), trớc đây hai nớc này chịu thần phục và cống nạp cho Trung Quốc nhng từ những năm 70 của thế kỷ VII trở đi thì không chịu thần phục nữa. Nhà Đờng đã điều động một lực lợng lớn quân đội để chống lại các nớc này. Về phía Nam, nhà Đờng thế chân nhà Tuỳ tiếp tục cai trị Vạn Xuân. Về phía Đông, năm 654 nhân lúc bán đảo Triều Tiên có xung đột giữa nớc Tân La (ở miền Đông Nam) với hai nớc Bách Tế (ở miền Tây Nam) và Cao Câu Ly (ở miền Bắc) đồng thời đợc sự cầu viện của Tân La, triều Đờng liền điều hơn một chục vạn quân thuỷ, bộ cùng đánh sang Cao Câu Ly. Vấp phải sức kháng cự kiên cờng của nhân dân Cao Câu Ly, quân Đờng tiến công cha tới đợc Bình Nhỡng đã phải rút lui. Năm 660 nhà Đờng phát binh theo đờng biển đánh sang Bách Tế, đồng thời Tân La
cũng xuất quân đánh từ phía Đông, Bách Tế diệt vong. Năm 668 quân đội nhà Đờng tấn công Cao Cô Ly, nhanh chóng chiếm đợc Bình Nhỡng và tiêu diệt lực lợng kháng chiến của nớc này, Cao Câu Ly thất bại, phải đầu hàng.
Tại những miền đất đã chinh phục đợc nhà Đờng cho thiết lập ra bộ máy cai trị gọi chung là “đô hộ phủ” tổ chức cai trị đến từng địa phơng nhằm thực hiện chính sách nô dịch của mình. Nh vậy với chính sách bành trớng của mình, Trung Hoa đã trở thành đế quốc hùng mạnh bậc nhất thế giới chinh phục đợc hơn trăm vơng quốc xa xôi. Phía Đông tới Triều Tiên, Mãn Châu, phía Bắc tới Nội, Ngoại Mông Cổ, phía Tây tới Ba T, phía Nam tới ấn Độ và một số quốc gia khác phải thần phục và triều cống cho nhà Đờng.
Thời Tống ở Trung Quốc bắt đầu từ năm 960 sau khi lần lợt tiêu diệt hết các vơng triều cát cứ ở miền Nam, thôn tính gần hết Trung Quốc, triều Tống lại gấp rút chuẩn bị cho các cuộc chiến tranh “phạt Bắc, chinh Nam”. Năm 981, nhân lúc nội bộ triều chính của Đại Cồ Việt có sự biến nhà Tống đã tức tốc phát binh sang đánh. Nhng các đạo quân đợc phái sang đều nối tiếp nhau đại bại trớc sự chống trả quyết liệt và tài giỏi của quân dân Đại Cồ Việt, vua Tống phải ra lệnh rút quân. Không từ bỏ, đến thập kỷ 70 của thế kỷ XI, do những nguyên nhân chủ quan và khách quan nhà Tống lại xâm lợc nớc ta một lần nữa vào năm 1076-1077, nhng quân đội xâm lợc lại thất bại thảm hại. Mặc dù lúc này Tống triều đang bị đe dọa nghiêm trọng đến nền độc lập nhng các hoàng đế vẫn không chịu từ bỏ t tởng bành trớng thế lực của mình.
Đến năm 1279 triều Tống bị triều Nguyên của ngời Mông Cổ thay thế, giới quý tộc Mông Cổ đã nhanh chóng lôi kéo đợc giới quý tộc ngời Hán đi theo chính sách bành trớng của triều Nguyên. Giai cấp thộng trị Mông Cổ đã phát động nhiều cuộc chiến tranh xâm lợc, đặc biệt chỉ trong vòng 20 năm dới thời Hốt Tất Liệt, triều Nguyên đã nhiều lần xâm lợc Nhật Bản, Miến Điện (Mianma), Chiêm Thành, Đại Việt, Giava (Inđônêxia).
Từ lâu, Nhật Bản là một mục tiêu chinh phục của Mông Cổ. Năm 1266, Hốt Tất Liệt nhiều lần sai sứ đa th sang Nhật Bản, yêu cầu lập quan hệ bang giao và giục vua Nhật Bản cử ngay sứ giả sang triều đình Mông Cổ (lúc bấy giờ đang ở Caracôrum), nếu không đáp ứng thì chiến tranh sẽ không thể tránh khỏi, nhng trớc sau, Nhật Bản vẫn không trả lời.
Vì vậy, sau khi thành lập triều Nguyên, năm 1274, Hốt Tất Liệt đã sai Hân Đô, Hồng Trà Khâu chỉ huy 900 chiến thuyền với ba vạn quân sang đánh Nhật Bản. Quân Nguyên chiếm đợc các đảo nhỏ Susima và Iki rồi đổ bộ lên miền Tây Bắc đảo Kiusiu. Tuy nhiên quân Nguyên tự nhận thấy cha đủ lực l- ợng để tiến sâu hơn nữa nên phải rút lui.
Cha từ bỏ âm mu thôn tính Nhật Bản, năm 1281, Hốt Tất Liệt lại sai A Tháp Hải, Hân Đô, Hồng Trà Khâu, Phạm Văn Hổ chỉ huy 10 vạn quân tấn công Nhật Bản lần thứ hai. Khi quân Nguyên vừa mới tới Nhật Bản cha kịp giao chiến thì gặp bão, nhiều thuyền bị đắm cuộc tiến quân không thành.
Hốt Tất Liệt dự định đánh Nhật Bản một lần nữa, nhng khi đang chuẩn bị binh lính, thuyền bè thì quân Nguyên bị thất bại nặng nề trong cuộc chiến tranh xâm lợc Đại Việt nên năm 1286 Hốt Tất Liệt phải quyết định từ bỏ việc tấn công sang Nhật Bản.
Đối với Miến Điện, năm 1271 Hốt Tất Liệt nhiều lần sai sứ sang yêu cầu Miến Điện đầu hàng nhng Miến Điện không chịu thần phục, thậm chí có lần còn giết sứ giả. Vì vậy Hốt Tất Liệt đã cho quân tấn công Miến Điện ba lần vào các năm 1277, 1283, 1287. Đến năm 1287 Miến Điện đã thần phục và triều cống nhà Nguyên. Nhng sau đó do tớng tá nhà Nguyên ăn hối lộ đã rút quân khỏi Miến Điện vào năm 1294 làm cho cuộc chiến tranh xâm lợc Miến Điện bị thất bại.
Chiêm Thành cũng là một mục tiêu xâm lợc của triều Nguyên. Năm 1279, Hốt Tất Liệt sai sứ sang yêu cầu vua Chiêm Thành sang chầu. Để tránh hiểm hoạ chiến tranh Chiêm Thành tỏ ý thần phục. Năm 1282, nhà Nguyên sai Toa Đô sang lập cơ quan hành tỉnh (coi Chiêm Thành là một tỉnh của triều
Nguyên) Chiêm Thành không chấp nhận, vì vậy nhà Nguyên quyết định đa quân sang đánh Chiêm Thành.
Năm 1283, quân Nguyên chia làm nhiều mũi tấn công kinh đô Chiêm Thành, quân và dân Chiêm Thành chống trả quyết liệt đến đầu năm 1284 quân Nguyên phải lặng lẽ rút lui.
Đối với Đại Việt, năm 1282, nhà Nguyên đòi phải cho mợn đờng để đi đánh Chiêm Thành nhng bị vua Trần kiên quyết khớc từ. Viện lý do Đại Việt không chịu thần phục, đầu năm 1285, Hốt Tất Liệt sai con mình là Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang đánh nhng đến giữa năm 1285, quân Nguyên đã bị thất bại hoàn toàn. Trớc thất bại đó Hốt Tất Liệt quyết định ngừng việc xâm lợc Nhật Bản để tập trung lực lợng tấn công nớc ta một lần nữa. Năm 1287, Thoát Hoan lại đợc giao nhiệm vụ dẫn 50 vạn quân sang đánh nớc ta, một lần nữa quân Nguyên lại bị thất bại.
Đối với Giava, năm 1292, Hốt Tất Liệt lại sai Mạnh Kì đến Giava yêu cầu Giava phải thần phục triều Nguyên, nhng vì sứ giả này đã bị vua Giava cho thích chữ vào mặt rồi đuổi về. Vin vào cớ ấy, cuối năm 1292, nhà Nguyên cử Sử Bột Cao Hng đem một nghìn thuyền với hai vạn quân vợt biển tiến xuống phía Nam, đến đầu năm 1293 thì đến Giava. Lúc đầu quân Nguyên giành thắng lợi nhng sau đó quân đội Giava đã phản công, quân Nguyên thất bại.
Năm 1368, ở Trung Quốc sau khi ngời Hán lật đổ đợc ách thống trị của ngời Mông Cổ đã dựng lên triều đình nhà Minh đặc biệt là đời Minh Thành Tổ (1403 – 1424) Trung Hoa là một đế quốc cờng thịnh, bành trớng ra ngoài rất mạnh. Minh Thành Tổ tích cực thi hành chính sách “viễn giao cận công ,”
dĩ Di trị Di .
“ ”
Về phía Bắc, sau khi đánh đuổi quân Mông Cổ khỏi lu vực Hoàng Hà, triều Minh bắt đầu cho tu bổ lại Trờng Thành. Trong những năm 70 và 80 của