- Chính sách bành trớng lãnh thổ.
T tởng cốt lõi trong t tởng bành trớng qua các triều đại đó là chính sách bành trớng lãnh thổ, dựa vào sức mạnh, vào vũ lực và vào các cuộc chiến tranh chinh phạt. Từ khi lập quốc đến khi chế độ phong kiến bị tan rã hầu hết các triều đại Trung Hoa đều tiến hành các cuộc chiến tranh chinh phạt “là một trong những quốc gia phong kiến quân phiệt điển hình ở phơng Đông. Xã hội Trung Quốc dù trong trạng thái tập quyền hay cát cứ bao giờ cũng vẫn sản sinh ra một chủ nghĩa quân phiệt, bao giờ cũng có xu hớng tạo ra một đội
quân hùng mạnh, một thiết chế xã hội quân sự hoá để tiến hành chiến tranh hoặc là chiến tranh giữa các tập đoàn quân phiệt với nhau hoặc là chiến tranh xâm lợc bành trớng và nô dịch các dân tộc khác”[28;77].
Do bản chất của nó bất kỳ một kẻ bành trớng nào cũng đều là kẻ tôn sùng bạo lực, dựa vào sức mạnh bạo lực để áp đặt sự thống trị của họ lên các dân tộc khác. Điều này càng đúng với truyền thống của dân tộc Trung Hoa.
Trong lịch sử qua thực tiễn “tranh bá, đồ vơng” trong nớc và tiến hành chiến tranh xâm lợc nớc ngoài hết thế kỷ này sang thế kỷ khác, các vơng triều Hoa Hán đều cho rằng càng có nhiều quân thì càng có thể thiết lập đợc quyền cai trị mạnh trong nớc và mở rộng bờ cõi. Chính vì vậy mà dới bất kỳ triều đại nào đội quân thờng trực cũng đợc chú trọng và số binh lính ngày càng tăng. Để có đợc lơng thực nuôi sống một đội quân đông nh vậy các triều đại phong kiến Trung Hoa đã tăng cờng tận dụng bóc lột sức lao động của binh lính tức là họ phải làm trong các đồn điền để nuôi thân và đóng góp quân lơng cho nhà nớc. Với đội quân thờng trực khổng lồ nh vậy trong tay, khi phát động chiến tranh xâm lợc nớc ngoài các vơng triều đại Hán thờng huy động một lực lợng quân chiến đấu và quân phu phục dịch rất lớn, có khi gấp bội tổng số quân th- ờng trực nớc bị xâm lợc, thậm chí có khi còn gần bằng cả tổng số dân c nớc ấy. Nhng về cơ bản và lâu dài thì không vững vàng, rất dễ bị suy yếu, tan rã khi chúng gặp những khó khăn tổn thất trên chiến trờng hoặc khi chiến tranh bị kéo dài triền miên.
Dựa vào sức mạnh, vào vũ lực, vào chiến tranh chinh phạt mà triều Hạ đã mở rộng phạm vi khống chế từ một địa bàn nhỏ hẹp ra khắp một miền rộng lớn ở trung du Hoàng Hà. Triều Thơng đã tiêu diệt triều Hạ lúc suy vi rồi mở rộng phạm vi khống chế ra phần lớn miền trung du, hạ du sông Hoàng Hà và một phần lu vực sông Hoài. Triều Chu đã tiêu diệt triều Thơng lúc suy vi rồi mở rộng phạm vi khống chế ra cả một miền rộng lớn, phía Bắc tới trung, hạ du Hoàng Hà, phía Nam tới hạ du Trờng Giang với hàng trăm nớc ch hầu lớn
nhỏ. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc cũng chính là dựa vào sức mạnh vũ lực, vào chiến tranh chinh phạt, các nớc ch hầu nhân lúc nhà Chu suy yếu đã nổi dậy tranh vơng giành bá, thôn tính lẫn nhau, nớc lớn tiêu diệt nớc nhỏ, rồi các nớc lớn lại tiêu diệt lẫn nhau. Trung Quốc lâm vào tình trạng hỗn loạn cha từng thấy. “Kẻ mạnh thắng ngời yếu, kẻ đông hành hạ ngời ít, dùng binh mà giết hại nhau”.
Nhà Tần, vốn là một ch hầu nhỏ trên mảnh đất phân phong của nhà Chu ở Thiểm Tây sau nhiều năm phát triển thế lực, đem quân chinh phục các bộ lạc du mục lân cận trở thành một nớc lớn và mạnh xng bá ở “Tây Nhung”, rồi từ đó cất quân sang phía đông tranh quyền bá ở Trung Nguyên, cuối cùng tiêu diệt cả triều Chu và tiêu diệt cả 6 nớc lớn còn lại là Hàn, Triệu, Nguỵ, Sở, Yên, Tề thôn tính toàn bộ Trung Quốc.
Tần Thuỷ Hoàng sau khi thôn tính cả 6 nớc thiết lập nên đế chế đầu tiên ở Trung Quốc đã nói với các quan văn, quan võ của mình rằng: “Trớc đây, vua Hàn nộp đất hiến dâng ấn tín xin làm bầy tôi ở ngoài rào giậu. Đ- ợc ít lâu, vua Hàn bội ớc hợp tung với Triệu và Nguỵ phản bội lại nớc Tần. Cho nên ta đem quân tiêu diệt, cầm tù vua Hàn Vua Triệu sai thừa t… ớng Lý Mục đến giao ớc ăn thề, cho nên ta cho con của vua Triệu đang làm con tin ở Tần về. Đợc ít lâu vua Triệu lại bỏ lời thề, phản lại ta ở Thái Nguyên cho nên ta đem quân tiêu diệt bắt vua Triệu. Công tử nớc Triệu là Gia lại từ lập làm Đại Vơng cho nên ta đem quân đánh và tiêu diệt. Vua Ngụy lúc đầu giao ớc phục tùng, sát nhập vào Tần đợc ít lâu lại bàn mu với các nớc Hàn, Triệu đánh úp nớc Tần nhng bị quan quân của Tần giết chết và đánh tan. Vua nớc Kinh (Sở) hiến đất đai từ Thanh Dơng về phía Tây, đợc ít lâu lại phản lời ớc, đánh Nam quận của ta, cho nên ta đem binh tiêu diệt, bắt đợc vua Kinh, sau đó bình định đất Kinh. Vua nớc Yên hôn ám làm loạn, thái tử nớc Yên là Đan lại ngầm sai Kinh Kha ám sát ta, tớng sĩ của ta đánh tiêu diệt nớc Yên. Vua Tề dùng mu kế của Hậu Thắng cắt đứt liên hệ với Tần và
muốn làm loạn. Ta sai quân đánh cầm tù vua Tề, bình định đất Tề. Quả nhân, một ngời nhỏ bé hng binh trừ khử bọn bạo nghịch làm loạn. Nhờ uy linh của tôn miếu, sáu nớc đều chịu tội, thiên hạ bình định” [30;43- 44]. Điều này cho thấy từ Tần Thuỷ Hoàng t tởng dùng binh đao để áp chế thiên hạ đã trở thành một hệ t tởng.
Ca ngợi bạo chúa Tần Thuỷ Hoàng, kẻ đã thôn tính toàn Trung Nguyên, thiết lập đế chế đầu tiên ở Trung Quốc, bọn đại thần văn võ triều Tần nói: “Ngũ đế ngày xa chỉ đất vuông ngàn dặm, ngoài ra là đất đai của ch hầu và của man di, họ vào chầu hay không thiên tử cũng không sao cai quản đợc. Nay bệ hạ dấy nghĩa binh, giết bọn tàn ác và nghịch tặc, bình định đợc thiên hạ, bốn biển thành quận và huyện, pháp luật và mệnh lệnh đều thống nhất ở một nơi, từ thợng cổ đến nay cha hề có” [30; 44].
Cứ mỗi lần thôn tính thêm đợc nhiều quốc gia chung quanh vào bản đồ đế chế Trung Hoa, hoặc biến thành quận, huyện thuộc lãnh thổ Trung Quốc, hoặc biến thành phiên thuộc của hoàng đế Trung Quốc, t tởng bành trớng đại tộc và bá quyền nớc lớn của giai cấp thống trị Trung Quốc lại nh đợc tiếp thêm tà khí càng trỗi dậy và hoành hành dữ dội.
Không chỉ các vơng triều Hán tộc cờng thịnh là Tần, Hán, Tuỳ, Đờng mà cả các vơng triều hèn yếu nh Tống cũng luôn mang theo t tởng bành trớng đó. Trong lúc một phần lãnh thổ phía Bắc Trung Quốc còn bị ngời Khiết Đan chiếm đóng cha có đủ sức mạnh để giành lại đợc nhng triều Tống vẫn ấp ủ cuồng vọng mở rộng lãnh thổ xuống phơng Nam nối gót các vơng triều trớc. Triều Tống đã nhiều lần gửi th thậm chí là đa quân sang xâm lợc Việt Nam hai lần vào các năm 981 và 1076 – 1077 rồi gây xung đột với nớc Tây Hạ của ngời Khơng.
Không chỉ các vơng triều Hán tộc là Tần, Hán, Tuỳ, Đờng, Tống mà cả các vơng triều đế chế ngoại bang đến thôn tính thống trị Trung Quốc cũng đã kế thừa và phát huy những t tởng này nh nhà Nguyên, nhà Thanh. Dới thời
thống trị của hai triều đại này bằng chính sách xâm lợc lãnh thổ, cơng vực của Trung Quốc đã đợc mở ra rất rộng, phía Bắc tới đất Mông Cổ, Mãn Châu; phía Tây tới Tây Vực (vùng Tân Cơng và Trung á), Thổ Phồn (vùng Thanh Hải và Khang Tạng ngày nay); phía Nam tới Vân Nam, Lỡng Quảng; phía Đông tới Cao Ly (bán đảo Triều Tiên).
- Chính sách bành trớng về văn hoá.
Bên cạnh việc bành trớng xâm lợc lãnh thổ các vơng triều Trung Hoa còn tiến hành bành trớng về văn hoá. Do những điều kiện thuận lợi về tự nhiên đã đa đến sự ra đời sớm và phát triển tơng đối mạnh của nền sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, ngay từ thời cổ đại Trung Hoa đã đạt tới một trình độ phát triển tơng đối cao về mặt hình thái kinh tế xã hội so với nhiều dân tộc khác ở chung quanh. Hơn nữa Trung Hoa lại có số dân đông gấp bội các tộc ngời ấy nên đã đồng hoá các tộc ngời ấy. Không chỉ vậy mà ngời Hán còn chinh phục cả nhiều tộc ngời đến chinh phục họ. Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, ngời Sở khi chinh phục, mở rộng lãnh thổ sang các vơng quốc ngời Hoa Hạ ở lu vực Trờng Giang đã tự giác tiếp thu nền văn hoá cao hơn của các vơng quốc ấy. Đến khi bị thôn tính vào đế chế Trung Hoa dới triều Tần tiếp tục bị Hoa Hạ hoá bởi chính sách đồng hoá của vơng triều Hoa Hạ này. Thời Nam- Bắc triều ở miền Trung Nguyên các tộc ngời “Hồ” (Hung Nô, Yết, Tiên Ti, Chi và Kh- ơng), hoặc tự phát hoặc tự giác tiếp thu nền văn hoá cao hơn của ngời Hán. ở miền Giang Nam, do sự di chuyển ồ ạt của ngời Hán từ miền Bắc xuống đây lập nghiệp, việc Hán hoá các tộc ngời bản địa đợc xúc tiến từ các thế kỷ trớc giờ đây càng đợc mở rộng và đẩy nhanh hơn nữa. Dới các vơng triều Đại Hán tộc là Tần, Hán, Tuỳ, Đờng, Tống và Minh, việc Hán hoá các tộc ngời bị nô dịch đợc tiến hành ráo riết trên quy mô lớn. Dới các vơng triều ngoại tộc đến thôn tính, thống trị Trung Quốc là Nguyên và Thanh, việc bị đồng hoá, diễn ra không phải chỉ đối với ngời Hán bị chinh phục và lại là đối với thế lực đi chinh phục kém văn minh và có dân số ít hơn nhiều lần kia.
Từ thực tiễn lịch sử hết thế kỷ này sang thế kỷ khác đồng hoá liên tục và có hiệu quả nhiều tộc ngời lạc hậu và dân số ít hơn rất nhiều so với ngời Hán, kể cả các tộc ngời bị thôn tính vào Trung Quốc lẫn các tộc ngời đến chinh phục Trung Quốc mà giai cấp thống trị Trung Quốc đã mặc nhiên quan niệm mình là ngời giữ vai trò ban “uy, đức” cho bốn phơng đi giáo hoá cho thiên hạ. Còn các nhóm hệ tộc khác ở xung quanh chỉ là Nhung, Địch, Man, Di mà thôi.
Tống Thái Tông trong th gửi vua Đinh nớc Đại Cồ Việt từng nói: “Thái tổ hoàng đế ta nhận ngôi của nhà Chu nhờng, đổi quốc hiệu là Tống, thanh minh văn vật biến đổi theo xa, ở ngôi của các đế vơng, xem bệnh của ngời Man Mạch cho nên năm thứ nhất, thứ hai thì thuốc thang cho các đất Kinh, Thục, Tơng Đàm năm thứ ba thì châm cứu cho các đất Quảng, Việt, Ngô, Sở, gân cốt và mạch máu có vẻ hơi khá không phải là thần cơ trí tuệ của v- ơng giả mà làm đợc nh thế ? Đến khi ta nối giữ nghiệp lớn, thân coi chính sự cho đất Phần, đất Tĩnh là ở trong lòng bụng, nếu cha chữa khỏi bệnh trong lòng bụng thì chữa sao đợc bệnh ở bốn chân tay. Bấy giờ mới luyện thuốc thang bằng nhân nghĩa, soạn đồ châm cứu bằng đạo đức, đem chữa cho đất Phần, đất Tĩnh chỉ chữa một lần mà khỏi. Nay chín châu bốn biển đã khoẻ mạnh và yên ổn, duy còn Giao Châu của ngơi xa ở trời, thực là ở ngoài năm cõi mà là chỗ thừa của bốn chân tay của thân thể ngơi, tuy rằng một ngón bị đau, thánh nhân lại không nghĩ đến sao? Vì thế cần mở lòng ngu tối của ngơi để thực đợc thấm nhuần thanh giáo của ta, ngơi có theo không?” [9;162].
Quan niệm ban “uy, đức” cho bốn phơng, đi giáo hoá cho thiên hạ không chỉ là cái ý nghĩ thâm căn cố đế của những kẻ đại diện cho các vơng triều Đại Hán tộc, mà còn ăn sâu vào tiềm thức cả những kẻ đại diện các vơng triều ngoại tộc đến thôn tính, thống trị đất nớc Trung Hoa nhng bị Hán hoá trở lại. Nh các vua nhà Nguyên và nhà Thanh sau khi thôn tính đợc Trung Hoa đã
tiếp thu t tởng của ngời Trung Hoa và tiến hành đồng hoá các dân tộc đã bị mình thôn tính.
Tất cả những t tởng hành động của giai cấp thống trị ở Trung Hoa chỉ để nhằm chứng minh rằng vơng triều nắm quyền cai trị trên đất nớc của ngời Hán này đơng nhiên là vơng triều của tất cả các quốc gia khác dới gầm trời, là vơng triều thâu tóm cả thiên hạ trong tay mình. Và trong suốt thời phong kiến thực tế nớc Trung Hoa đã làm đợc điều đó. Hàng loạt các nớc nhỏ, các dân tộc xung quanh Trung Hoa đã bị thôn tính và đã bị đồng hoá hoặc là hoàn toàn hoặc có ảnh hởng sâu rộng nhằm mục đích biến lãnh thổ của họ thành lãnh thổ của ngời Hán, mở rộng quốc gia của mình.
Nh vậy, với chính sách xâm lợc, bành trớng lãnh thổ và chính sách nô dịch về văn hoá giai cấp thống trị thời phong kiến đã không ngừng phát triển t tởng bành trớng của các hoàng đế xa và xem đó là chính sách đối ngoại là đ- ờng lối ngoại giao với các nớc láng giềng. Nhìn lại toàn bộ lịch sử Trung Quốc từ khi nhà nớc ra đời đến khi chế độ phong kiến kết thúc đã chứng minh điều đó.